Items
-
Đại Nam chính biên liệt truyện sơ tập (q.16-20)
Xem Thọ, pp. 109-110. -
Đại Nam chính biên liệt truyện sơ tập (q.12-15)
Xem Thọ, pp. 109-110. -
Đại Nam chính biên liệt truyện sơ tập (q.08-11)
Xem Thọ, pp. 109-110. -
Đại Nam chính biên liệt truyện sơ tập (q.04-07)
Xem Thọ, pp. 109-110. -
Đại Nam chính biên liệt truyện sơ tập (q.01-03)
Xem Thọ, pp. 109-110. -
Đại Nam Bảo Đại thập cửu niên tuế thứ Giáp Thân hiệp kỷ lịch
Xem Thọ, p. 109. -
Đại Nam Bảo Đại bát niên tuế thứ Quý Dậu hiệp kỷ lịch
Xem Thọ, p. 109. -
Cứu thế linh kinh
Pending. -
Cứu kiếp hoàng kinh
Xem Thọ, p. 85. -
Công văn tâm nang diệu ngữ (q.03)
Các bài sớ cúng Phật vào các dịp lễ, giỗ chạp, con cúng cha mẹ, cha mẹ cúng con, chồng cúng vợ, vợ cúng chồng v.v…: Tiến tôn sư trai tuần cúng phật sớ 薦尊師齋旬供佛疏, Hạ nhật tiến tôn sư cúng Phật sớ 夏日薦尊師供佛疏, Huý nhật tiến phụ mẫu sớ 諱日薦父母疏, Phụ mẫu tiến nam tử các tiết sớ 父母薦南子各節疏, Thê tiến phu nhất thất trai tuần sớ 妻薦夫一七齋旬疏,… Tất cả 75 bài. (Thọ, p. 81). -
Công văn tâm nang diệu ngữ (q.02)
Các bài sớ cúng Phật vào các dịp lễ, giỗ chạp, con cúng cha mẹ, cha mẹ cúng con, chồng cúng vợ, vợ cúng chồng v.v…: Tiến tôn sư trai tuần cúng phật sớ 薦尊師齋旬供佛疏, Hạ nhật tiến tôn sư cúng Phật sớ 夏日薦尊師供佛疏, Huý nhật tiến phụ mẫu sớ 諱日薦父母疏, Phụ mẫu tiến nam tử các tiết sớ 父母薦南子各節疏, Thê tiến phu nhất thất trai tuần sớ 妻薦夫一七齋旬疏,… Tất cả 75 bài. (Thọ, p. 81). -
Chu tộc gia phả
“Gia phả họ Chu ở xã Phù Lưu, huyện Đông Ngàn, tỉnh Bắc Ninh. Ông tổ dòng họ hiệu là Chí Thiên, được tặng chức Tự thừa triều Mạc. Trong gia phả có thơ văn liên quan đến gia tộc. 1. Chu tộc thế thứ phả (bài Tựa). - Tiếp đến là gia phả họ Chu ở xã Phù Lưu, huyện Đông Ngàn tỉnh Bắc Ninh. Ông tổ hiệu Chí Thiên, tặng chức Tự thừa triều Mạc. 2.Hành trạng của các bậc tiên tổ họ Chu. 3. Nghi lễ chúc thọ. 4.Kê ngày sinh của tất cả mọi người trong nhà. 5.Văn tế ở từ đường họ Chu. 6. Văn tế ngày giỗ, tết nguyên đán, trung thu, cầu phúc, trung nguyên...” (Thọ, pp. 72-73). -
Chú hồn lư quốc âm chân kinh
Pending. -
Chu Dịch loại biên
“Sách tập hợp thuyết giải của kinh Dịch xếp theo các chủ đề, không rõ do ai soạn chép. Không ghi người soạn chép. Nhưng xem biết đây là một bản sách học Dịch. Đầu sách có bài Tựa, dùng cách trích đoạn nguyên văn để tổng quát ý nghĩa của kinh Dịch. Tiếp sau là các mục: Thiên địa, Thiên văn, Địa lý, Thời vận, Tán hoá, Quân đạo, Quân thần, Thần đạo… Đại thể theo chủ đề các mục nêu trên, nhưng trong sách thấy chép liền một mạch không thấy tiêu mục đâu, phần nhiều trích nguyên các câu trong kinh Dịch để lý giải. Như mở đầu nói: Đạo hằng cửu hi bất dĩ (Thoán, tượng quẻ Hằng), Nguyên giả thiện trưởng (Kiền, Văn ngôn) đại tai.” (Thọ, pp. 69-70). -
Cao Vương Quan Thế Âm kinh
Cf. Thọ, p. 54. -
Cảm ngộ ngâm
“Cao Bá Nhạ, người làng Phú Thị huyện Gia Lâm, Hà Nội. Ông là con Cao Bá Đạt, gọi Cao Bá Quát bằng chú. Nhà họ Cao nối đời khoa hoạn, anh em sinh đôi Bá Đạt - Bá Quát đều đậu Cử nhân. Cuộc khởi nghĩa Mỹ Lương nổ ra rồi thất bại (1855), Cao Bá Quát thuộc hàng thủ lĩnh bị xử trảm (có thuyết nói tử trận). Cao Bá Đạt làm tri huyện Nông Cống, bị bắt, tự sát trên đường đi. Gia tộc họ Cao bị tru di tam tộc, chỉ một mình Cao Bá Nhạ trốn thoát vào vùng rừng núi huyện Mỹ Lương (Hà Tây). Lẩn tránh được 8 năm thì có kẻ phát hiện bẩm báo, Cao Bá Nhạ bị giải về Kinh (Huế) giam cầm tra xét. Tuy chưa đỗ đạt, nhưng Cao Bá Nhạ thể hiện là người có học thức uyên bác. Khi đã qua phần thẩm vấn, biết không tránh khỏi tội to, ông vẫn còn đủ bút lực để viết nên thiên song thất lục bát bằng quốc âm với ngôn từ thống thiết mà trau chuốt, đặc biệt dùng nhuần nhuyễn nhiều điển cố trong kinh sách Nho giáo để dãi bày tâm trạng tình cảnh của mình. Nếu Truyện Kiều của Nguyễn Du là tiếng than đứt ruột của người con gái phải bán mình chuộc cha, thì khúc Tự tình 自情 của Cao Bá Nhạ là tiếng kêu xé lòng của một thanh niên trí thức Nho học tràn đầy nhiệt huyết kinh bang tế thế, bỗng dưng oan khuất bị chế độ thối nát vùi dập, mà oái oăm là cả trong ngục tối con người vô tội và đau khổ ấy vẫn không quên nhắc đi nhắc lại hai chữ “hiếu trung”, “nợ quân thân” chưa báo. Bài này nguyên đề của tác giả là Tự tình khúc 自情曲, ở cuối văn bản này cũng ghi chú như vậy. Chưa rõ vì lý do nào người chép đổi lại tên là Cảm ngộ ngâm.” (Thọ, pp. 47-53). -
Ca Trù thể cách
Pending. -
Bích Ung canh ca hội tập (q.03)
Pending. -
Bích Ung canh ca hội tập (q.02)
Pending. -
Bích Ung canh ca hội tập (q.01)
Pending. -
Bản thiện kinh
Pending. -
Âm chất giải âm
Cf. Thọ, pp. 18-21. -
Diệu pháp liên hoa kinh
Pending. -
Việt sử tân ước toàn biên/Đại Việt sử ước (q.02)
Xem Thọ, p. 472.