Items
-
Đông Trù Đoàn tộc phả
“Nội dung: gia phả họ Đoàn ở thôn Hữu Châu, Tả Thanh Oai nay thuộc Hà Nội. Có 2 bài Tựa. Đầu sách là bài Tựa: Đông Trù Đoàn tộc phả tự do nguyên quyền trấn thủ Thái Bình Tiến sĩ Vũ Văn Lý đề tựa năm Thiệu Trị 5 (1845), nói việc ông nhân dịp về thăm quê mùa thu năm Ất tỵ gặp Đoàn Trọng Huyên tự Xuân Thiều, hai ông bàn bạc và soạn gia phả cho họ Đoàn. Họ Đoàn là họ danh tiếng ở làng Đông Trù, có nhiều người làm khanh tướng như: Thiếu khanh công đô tổng binh, quản lĩnh… con cháu đông đúc nhiều người danh giá nên việc soạn gia phả để giáo dục truyền thống cho đời sau là việc rất cần thiết. Trong bài Tựa, Vũ Văn Lý còn nhấn mạnh đến công việc biên soạn gia phả rất hữu ích. Tiếp đến là bài Tựa của Đoàn Trọng Huyên tự Xuân Thiều đề năm Minh Mệnh 13 ghi quá trình biên soạn và ý nghĩa của việc làm đó: số là hành trạng của cụ tổ Phú Sơn công cho đến đời thứ 4 đã quá xa không thể biết được nữa nhưng sau đời thứ 4 có Trì uy tướng quân đô chỉ huy sứ thiêm sự Phúc Lương công làm quan to muốn khôi phục lại dòng tộc. Ông sinh 2 con trai, 2 con ông lại sinh 3 cháu trai, hợp lại thành đời thứ 6, từ đó con cháu đông đúc lập thành 1 làng gồm 4 giáp, họ có nhiều người làm khanh tướng, giỏi võ nghệ. Nay ghi thành gia phả để con cháu đời sau hiểu rõ về dòng họ Đoàn. Sau Phàm lệ, Sơ đồ thế thứ là gia phả chính văn: Cụ tổ họ Đoàn, Phúc Sơn công, vốn người giáp Đông Thượng Trù, thôn Chu Xá xã Hữu Thanh Oai tổng Tả Thanh Oai huyện Thanh Oai phủ ứng Hoà (nguyên là ứng Thiên) tỉnh Hà Nội (nguyên là trấn Sơn Nam Thượng). Đời 2: Phúc Khảo công, dời 3: Phúc Tâm công, đời 4: Phúc Độ công. Đời thứ 5: Phúc Lương công, sống vào triều Lê, có công chinh phạt, có tài dũng lược làm quan đến Trì uy tướng quân đô chỉ huy sứ ti đô chỉ huy thiêm sự, hàm tứ phẩm.Đời thứ 6: Phúc Vị công: con cả Phúc Lương công, làm quan triều Lê. Đời thứ 7: Pháp Lộc công. Đời thứ 8: Pháp Duyên công. Đời thứ 9: Hữu Thọ công (húy Ngữ), Trọng Tú công (húy Đức) Trọng Tú 13 tuổi thi đỗ sinh đồ khoa Mậu tí Cảnh Hưng 29 (1768). Đời thứ 10: Chính Lý công (húy Thì Lượng) Nhập thị Trịnh vương phủ, Thị nội giám. Đời thứ 11: Trọng Tường, Trọng Dung, Trọng Tiệp.” (Thọ, pp. 135-136). -
Đoàn tộc phả
Pending. -
Dịch kinh đại toàn (q.19-20)
Xem Thọ, p. 92. -
Dịch kinh đại toàn (q.17-18)
Xem Thọ, p. 92. -
Dịch kinh đại toàn (q.14-16)
Xem Thọ, p. 92. -
Dịch kinh đại toàn (q.11-13)
Xem Thọ, p. 92. -
Dịch kinh đại toàn (q.08-10)
Xem Thọ, p. 92. -
Dịch kinh đại toàn (q.06-07)
Xem Thọ, p. 92. -
Dịch kinh đại toàn (q.04-05)
Xem Thọ, p. 92. -
Dịch kinh đại toàn (q.01-03)
Xem Thọ, p. 92. -
Dịch kinh đại toàn (q.thủ)
Xem Thọ, p. 92. -
Địa mẫu chân kinh
Pending. -
Địa lý gia truyền
Pending. -
Địa chí loại
Pending. -
Di đà nhân quả chính kinh diễn âm
Pending. -
Đăng khoa lục sưu giảng
Pending. -
Đại Việt sử kí toàn thư ( q.18)
Đây được coi là bộ quốc sử của dân tộc, do nhiều nhà sử học nổi tiếng các đời nối tiếp nhau biên soạn, biên chép lịch sử Việt Nam từ khởi thủy đến hết đời Lê Gia Tông Mỹ Hoàng Đế (1675) 黎嘉宗美皇帝. Ngoại kỉ 外紀: gồm 5 quyển chép từ họ Hồng Bàng đến nhà Ngô. Bản kỉ thực lục 本紀寔錄: gồm 19 quyển, chia làm 3 phần: Bản kỉ toàn thư 本紀全書: từ q.1 đến q.10; Bản kỉ thực lục 本紀寔錄: từ q.11 đến q.15; Bản kỉ tục biên 本紀續編: từ q.16 đến q.19. (Thọ, pp. 115-116). -
Đại Việt sử kí toàn thư ( q.17)
Đây được coi là bộ quốc sử của dân tộc, do nhiều nhà sử học nổi tiếng các đời nối tiếp nhau biên soạn, biên chép lịch sử Việt Nam từ khởi thủy đến hết đời Lê Gia Tông Mỹ Hoàng Đế (1675) 黎嘉宗美皇帝. Ngoại kỉ 外紀: gồm 5 quyển chép từ họ Hồng Bàng đến nhà Ngô. Bản kỉ thực lục 本紀寔錄: gồm 19 quyển, chia làm 3 phần: Bản kỉ toàn thư 本紀全書: từ q.1 đến q.10; Bản kỉ thực lục 本紀寔錄: từ q.11 đến q.15; Bản kỉ tục biên 本紀續編: từ q.16 đến q.19. (Thọ, pp. 115-116). -
Đại Việt sử kí toàn thư ( q.16)
Đây được coi là bộ quốc sử của dân tộc, do nhiều nhà sử học nổi tiếng các đời nối tiếp nhau biên soạn, biên chép lịch sử Việt Nam từ khởi thủy đến hết đời Lê Gia Tông Mỹ Hoàng Đế (1675) 黎嘉宗美皇帝. Ngoại kỉ 外紀: gồm 5 quyển chép từ họ Hồng Bàng đến nhà Ngô. Bản kỉ thực lục 本紀寔錄: gồm 19 quyển, chia làm 3 phần: Bản kỉ toàn thư 本紀全書: từ q.1 đến q.10; Bản kỉ thực lục 本紀寔錄: từ q.11 đến q.15; Bản kỉ tục biên 本紀續編: từ q.16 đến q.19. (Thọ, pp. 115-116). -
Đại Việt sử kí toàn thư ( q.15)
Đây được coi là bộ quốc sử của dân tộc, do nhiều nhà sử học nổi tiếng các đời nối tiếp nhau biên soạn, biên chép lịch sử Việt Nam từ khởi thủy đến hết đời Lê Gia Tông Mỹ Hoàng Đế (1675) 黎嘉宗美皇帝. Ngoại kỉ 外紀: gồm 5 quyển chép từ họ Hồng Bàng đến nhà Ngô. Bản kỉ thực lục 本紀寔錄: gồm 19 quyển, chia làm 3 phần: Bản kỉ toàn thư 本紀全書: từ q.1 đến q.10; Bản kỉ thực lục 本紀寔錄: từ q.11 đến q.15; Bản kỉ tục biên 本紀續編: từ q.16 đến q.19. (Thọ, pp. 115-116). -
Đại Việt sử kí toàn thư (q.14)
Đây được coi là bộ quốc sử của dân tộc, do nhiều nhà sử học nổi tiếng các đời nối tiếp nhau biên soạn, biên chép lịch sử Việt Nam từ khởi thủy đến hết đời Lê Gia Tông Mỹ Hoàng Đế (1675) 黎嘉宗美皇帝. Ngoại kỉ 外紀: gồm 5 quyển chép từ họ Hồng Bàng đến nhà Ngô. Bản kỉ thực lục 本紀寔錄: gồm 19 quyển, chia làm 3 phần: Bản kỉ toàn thư 本紀全書: từ q.1 đến q.10; Bản kỉ thực lục 本紀寔錄: từ q.11 đến q.15; Bản kỉ tục biên 本紀續編: từ q.16 đến q.19. (Thọ, pp. 115-116). -
Đại Việt sử kí toàn thư ( q.13)
Đây được coi là bộ quốc sử của dân tộc, do nhiều nhà sử học nổi tiếng các đời nối tiếp nhau biên soạn, biên chép lịch sử Việt Nam từ khởi thủy đến hết đời Lê Gia Tông Mỹ Hoàng Đế (1675) 黎嘉宗美皇帝. Ngoại kỉ 外紀: gồm 5 quyển chép từ họ Hồng Bàng đến nhà Ngô. Bản kỉ thực lục 本紀寔錄: gồm 19 quyển, chia làm 3 phần: Bản kỉ toàn thư 本紀全書: từ q.1 đến q.10; Bản kỉ thực lục 本紀寔錄: từ q.11 đến q.15; Bản kỉ tục biên 本紀續編: từ q.16 đến q.19. (Thọ, pp. 115-116).