Items
-
Khâm định Việt sử thông giám cương mục chính biên (q.13-14)
“Toàn bộ 53 quyển, gồm 1 quyển Thủ và 2 phần: Tiền biên (5 quyển), Chính Biên (47 quyển). Tiền biên chép lịch sử từ Hùng vương dựng nước cho đến hết thời Bắc thuộc. Chính biên: từ triều Đinh đến hết triều Lê (Chiêu Thống). Đây là bộ sử lớn thứ hai của nước ta, vừa tiếp thu được nhiều thành tựu của các sử gia tiền bối, đồng thời có nhiều đóng góp riêng có giá trị về sử học. Các nhà nghiên cứu ngày nay đều coi Đại Việt sử ký toàn thư[大越史記全書]và Khâm định Việt sử thông giám cương mục [欽定越史通鑑綱目](thường gọi tắt là Cương mục) là hai bộ sử cái quan trọng làm điểm khởi phát để nghiên cứu các vấn đề liên quan đến lịch sử Việt Nam.” (Thọ, pp. 193-195). -
Khâm định Việt sử thông giám cương mục chính biên (q.11-12)
“Toàn bộ 53 quyển, gồm 1 quyển Thủ và 2 phần: Tiền biên (5 quyển), Chính Biên (47 quyển). Tiền biên chép lịch sử từ Hùng vương dựng nước cho đến hết thời Bắc thuộc. Chính biên: từ triều Đinh đến hết triều Lê (Chiêu Thống). Đây là bộ sử lớn thứ hai của nước ta, vừa tiếp thu được nhiều thành tựu của các sử gia tiền bối, đồng thời có nhiều đóng góp riêng có giá trị về sử học. Các nhà nghiên cứu ngày nay đều coi Đại Việt sử ký toàn thư[大越史記全書]và Khâm định Việt sử thông giám cương mục [欽定越史通鑑綱目](thường gọi tắt là Cương mục) là hai bộ sử cái quan trọng làm điểm khởi phát để nghiên cứu các vấn đề liên quan đến lịch sử Việt Nam.” (Thọ, pp. 193-195). -
Khâm định Việt sử thông giám cương mục chính biên (q.09-10)
“Toàn bộ 53 quyển, gồm 1 quyển Thủ và 2 phần: Tiền biên (5 quyển), Chính Biên (47 quyển). Tiền biên chép lịch sử từ Hùng vương dựng nước cho đến hết thời Bắc thuộc. Chính biên: từ triều Đinh đến hết triều Lê (Chiêu Thống). Đây là bộ sử lớn thứ hai của nước ta, vừa tiếp thu được nhiều thành tựu của các sử gia tiền bối, đồng thời có nhiều đóng góp riêng có giá trị về sử học. Các nhà nghiên cứu ngày nay đều coi Đại Việt sử ký toàn thư[大越史記全書]và Khâm định Việt sử thông giám cương mục [欽定越史通鑑綱目](thường gọi tắt là Cương mục) là hai bộ sử cái quan trọng làm điểm khởi phát để nghiên cứu các vấn đề liên quan đến lịch sử Việt Nam.” (Thọ, pp. 193-195). -
Khâm định Việt sử thông giám cương mục chính biên (q.07-08)
“Toàn bộ 53 quyển, gồm 1 quyển Thủ và 2 phần: Tiền biên (5 quyển), Chính Biên (47 quyển). Tiền biên chép lịch sử từ Hùng vương dựng nước cho đến hết thời Bắc thuộc. Chính biên: từ triều Đinh đến hết triều Lê (Chiêu Thống). Đây là bộ sử lớn thứ hai của nước ta, vừa tiếp thu được nhiều thành tựu của các sử gia tiền bối, đồng thời có nhiều đóng góp riêng có giá trị về sử học. Các nhà nghiên cứu ngày nay đều coi Đại Việt sử ký toàn thư[大越史記全書]và Khâm định Việt sử thông giám cương mục [欽定越史通鑑綱目](thường gọi tắt là Cương mục) là hai bộ sử cái quan trọng làm điểm khởi phát để nghiên cứu các vấn đề liên quan đến lịch sử Việt Nam.” (Thọ, pp. 193-195). -
Khâm định Việt sử thông giám cương mục chính biên (q.05-06)
“Toàn bộ 53 quyển, gồm 1 quyển Thủ và 2 phần: Tiền biên (5 quyển), Chính Biên (47 quyển). Tiền biên chép lịch sử từ Hùng vương dựng nước cho đến hết thời Bắc thuộc. Chính biên: từ triều Đinh đến hết triều Lê (Chiêu Thống). Đây là bộ sử lớn thứ hai của nước ta, vừa tiếp thu được nhiều thành tựu của các sử gia tiền bối, đồng thời có nhiều đóng góp riêng có giá trị về sử học. Các nhà nghiên cứu ngày nay đều coi Đại Việt sử ký toàn thư[大越史記全書]và Khâm định Việt sử thông giám cương mục [欽定越史通鑑綱目](thường gọi tắt là Cương mục) là hai bộ sử cái quan trọng làm điểm khởi phát để nghiên cứu các vấn đề liên quan đến lịch sử Việt Nam.” (Thọ, pp. 193-195). -
Khâm định Việt sử thông giám cương mục chính biên (q.03-04)
“Toàn bộ 53 quyển, gồm 1 quyển Thủ và 2 phần: Tiền biên (5 quyển), Chính Biên (47 quyển). Tiền biên chép lịch sử từ Hùng vương dựng nước cho đến hết thời Bắc thuộc. Chính biên: từ triều Đinh đến hết triều Lê (Chiêu Thống). Đây là bộ sử lớn thứ hai của nước ta, vừa tiếp thu được nhiều thành tựu của các sử gia tiền bối, đồng thời có nhiều đóng góp riêng có giá trị về sử học. Các nhà nghiên cứu ngày nay đều coi Đại Việt sử ký toàn thư[大越史記全書]và Khâm định Việt sử thông giám cương mục [欽定越史通鑑綱目](thường gọi tắt là Cương mục) là hai bộ sử cái quan trọng làm điểm khởi phát để nghiên cứu các vấn đề liên quan đến lịch sử Việt Nam.” (Thọ, pp. 193-195). -
Khâm định Việt sử thông giám cương mục chính biên (q.01-02)
“Toàn bộ 53 quyển, gồm 1 quyển Thủ và 2 phần: Tiền biên (5 quyển), Chính Biên (47 quyển). Tiền biên chép lịch sử từ Hùng vương dựng nước cho đến hết thời Bắc thuộc. Chính biên: từ triều Đinh đến hết triều Lê (Chiêu Thống). Đây là bộ sử lớn thứ hai của nước ta, vừa tiếp thu được nhiều thành tựu của các sử gia tiền bối, đồng thời có nhiều đóng góp riêng có giá trị về sử học. Các nhà nghiên cứu ngày nay đều coi Đại Việt sử ký toàn thư[大越史記全書]và Khâm định Việt sử thông giám cương mục [欽定越史通鑑綱目](thường gọi tắt là Cương mục) là hai bộ sử cái quan trọng làm điểm khởi phát để nghiên cứu các vấn đề liên quan đến lịch sử Việt Nam.” (Thọ, pp. 193-195). -
Khâm định Việt sử thông giám cương mục tiền biên (q.02-05)
“Toàn bộ 53 quyển, gồm 1 quyển Thủ và 2 phần: Tiền biên (5 quyển), Chính Biên (47 quyển). Tiền biên chép lịch sử từ Hùng vương dựng nước cho đến hết thời Bắc thuộc. Chính biên: từ triều Đinh đến hết triều Lê (Chiêu Thống). Đây là bộ sử lớn thứ hai của nước ta, vừa tiếp thu được nhiều thành tựu của các sử gia tiền bối, đồng thời có nhiều đóng góp riêng có giá trị về sử học. Các nhà nghiên cứu ngày nay đều coi Đại Việt sử ký toàn thư[大越史記全書]và Khâm định Việt sử thông giám cương mục [欽定越史通鑑綱目](thường gọi tắt là Cương mục) là hai bộ sử cái quan trọng làm điểm khởi phát để nghiên cứu các vấn đề liên quan đến lịch sử Việt Nam.” (Thọ, pp. 193-195). -
Khâm định Việt sử thông giám cương mục (quyển thủ-01)
“Toàn bộ 53 quyển, gồm 1 quyển Thủ và 2 phần: Tiền biên (5 quyển), Chính Biên (47 quyển). Tiền biên chép lịch sử từ Hùng vương dựng nước cho đến hết thời Bắc thuộc. Chính biên: từ triều Đinh đến hết triều Lê (Chiêu Thống). Đây là bộ sử lớn thứ hai của nước ta, vừa tiếp thu được nhiều thành tựu của các sử gia tiền bối, đồng thời có nhiều đóng góp riêng có giá trị về sử học. Các nhà nghiên cứu ngày nay đều coi Đại Việt sử ký toàn thư[大越史記全書]và Khâm định Việt sử thông giám cương mục [欽定越史通鑑綱目](thường gọi tắt là Cương mục) là hai bộ sử cái quan trọng làm điểm khởi phát để nghiên cứu các vấn đề liên quan đến lịch sử Việt Nam.” (Thọ, pp. 193-195). -
Kê chính táo thần kinh văn
Pending. -
Hoàng Việt văn tuyển
Pending. -
Hoàng Việt luật lệ ( q.20)
Bộ luật đầu tiên của triều Nguyễn ban hành dưới triều Gia Long vào năm 1813, cũng còn được gọi là luật Gia Long, toàn bộ gồm 22 quyển bao gồm cả dân luật và hình luật: q.1: Luật mục 律目 (hình vẽ về hình cụ, chế độ trang phục, giải thích thuật ngữ hình luật); q.2-3: Danh lệ 名例 (Ngũ hình 五刑, Thập ác 十惡, Bát nghị 八議, Ứng nghị giả phạm tội 應議者犯罪,…); q.4-5: Lại luật 吏律 (Chức chế 職制, Công thức 公式); q.6-8: Hộ luật 戶律 (Hộ dịch 戶役, Điền trạch 田宅, hôn nhân 婚姻,Thương khố 倉庫,…); q.9: Lễ luật 禮律 (Tế tự 祭祀, nghi chế 儀制); q.10-11: Binh luật 兵律 (Cung vệ 宫衛, quân chính 軍政,…); q.12-20: Hình luật 刑律 (Tặc đạo 賊盗, nhân mạng 人命, phạm gian 犯姦, tạp phạm 雜犯, đoạn ngục 斷獄,…); q.21: Công luật 工律 (Doanh tạo 營造, hà phòng 河防); q.22: Sách dẫn. (Thọ, p. 177). -
Hoàng Việt luật lệ ( q.19)
Bộ luật đầu tiên của triều Nguyễn ban hành dưới triều Gia Long vào năm 1813, cũng còn được gọi là luật Gia Long, toàn bộ gồm 22 quyển bao gồm cả dân luật và hình luật: q.1: Luật mục 律目 (hình vẽ về hình cụ, chế độ trang phục, giải thích thuật ngữ hình luật); q.2-3: Danh lệ 名例 (Ngũ hình 五刑, Thập ác 十惡, Bát nghị 八議, Ứng nghị giả phạm tội 應議者犯罪,…); q.4-5: Lại luật 吏律 (Chức chế 職制, Công thức 公式); q.6-8: Hộ luật 戶律 (Hộ dịch 戶役, Điền trạch 田宅, hôn nhân 婚姻,Thương khố 倉庫,…); q.9: Lễ luật 禮律 (Tế tự 祭祀, nghi chế 儀制); q.10-11: Binh luật 兵律 (Cung vệ 宫衛, quân chính 軍政,…); q.12-20: Hình luật 刑律 (Tặc đạo 賊盗, nhân mạng 人命, phạm gian 犯姦, tạp phạm 雜犯, đoạn ngục 斷獄,…); q.21: Công luật 工律 (Doanh tạo 營造, hà phòng 河防); q.22: Sách dẫn. (Thọ, p. 177). -
Hoàng Việt luật lệ ( q.18)
Bộ luật đầu tiên của triều Nguyễn ban hành dưới triều Gia Long vào năm 1813, cũng còn được gọi là luật Gia Long, toàn bộ gồm 22 quyển bao gồm cả dân luật và hình luật: q.1: Luật mục 律目 (hình vẽ về hình cụ, chế độ trang phục, giải thích thuật ngữ hình luật); q.2-3: Danh lệ 名例 (Ngũ hình 五刑, Thập ác 十惡, Bát nghị 八議, Ứng nghị giả phạm tội 應議者犯罪,…); q.4-5: Lại luật 吏律 (Chức chế 職制, Công thức 公式); q.6-8: Hộ luật 戶律 (Hộ dịch 戶役, Điền trạch 田宅, hôn nhân 婚姻,Thương khố 倉庫,…); q.9: Lễ luật 禮律 (Tế tự 祭祀, nghi chế 儀制); q.10-11: Binh luật 兵律 (Cung vệ 宫衛, quân chính 軍政,…); q.12-20: Hình luật 刑律 (Tặc đạo 賊盗, nhân mạng 人命, phạm gian 犯姦, tạp phạm 雜犯, đoạn ngục 斷獄,…); q.21: Công luật 工律 (Doanh tạo 營造, hà phòng 河防); q.22: Sách dẫn. (Thọ, p. 177). -
Hoàng Việt luật lệ ( q.17 )
Bộ luật đầu tiên của triều Nguyễn ban hành dưới triều Gia Long vào năm 1813, cũng còn được gọi là luật Gia Long, toàn bộ gồm 22 quyển bao gồm cả dân luật và hình luật: q.1: Luật mục 律目 (hình vẽ về hình cụ, chế độ trang phục, giải thích thuật ngữ hình luật); q.2-3: Danh lệ 名例 (Ngũ hình 五刑, Thập ác 十惡, Bát nghị 八議, Ứng nghị giả phạm tội 應議者犯罪,…); q.4-5: Lại luật 吏律 (Chức chế 職制, Công thức 公式); q.6-8: Hộ luật 戶律 (Hộ dịch 戶役, Điền trạch 田宅, hôn nhân 婚姻,Thương khố 倉庫,…); q.9: Lễ luật 禮律 (Tế tự 祭祀, nghi chế 儀制); q.10-11: Binh luật 兵律 (Cung vệ 宫衛, quân chính 軍政,…); q.12-20: Hình luật 刑律 (Tặc đạo 賊盗, nhân mạng 人命, phạm gian 犯姦, tạp phạm 雜犯, đoạn ngục 斷獄,…); q.21: Công luật 工律 (Doanh tạo 營造, hà phòng 河防); q.22: Sách dẫn. (Thọ, p. 177). -
Hoàng Việt luật lệ ( q.16)
Bộ luật đầu tiên của triều Nguyễn ban hành dưới triều Gia Long vào năm 1813, cũng còn được gọi là luật Gia Long, toàn bộ gồm 22 quyển bao gồm cả dân luật và hình luật: q.1: Luật mục 律目 (hình vẽ về hình cụ, chế độ trang phục, giải thích thuật ngữ hình luật); q.2-3: Danh lệ 名例 (Ngũ hình 五刑, Thập ác 十惡, Bát nghị 八議, Ứng nghị giả phạm tội 應議者犯罪,…); q.4-5: Lại luật 吏律 (Chức chế 職制, Công thức 公式); q.6-8: Hộ luật 戶律 (Hộ dịch 戶役, Điền trạch 田宅, hôn nhân 婚姻,Thương khố 倉庫,…); q.9: Lễ luật 禮律 (Tế tự 祭祀, nghi chế 儀制); q.10-11: Binh luật 兵律 (Cung vệ 宫衛, quân chính 軍政,…); q.12-20: Hình luật 刑律 (Tặc đạo 賊盗, nhân mạng 人命, phạm gian 犯姦, tạp phạm 雜犯, đoạn ngục 斷獄,…); q.21: Công luật 工律 (Doanh tạo 營造, hà phòng 河防); q.22: Sách dẫn. (Thọ, p. 177). -
Hoàng Việt luật lệ ( q.15)
Bộ luật đầu tiên của triều Nguyễn ban hành dưới triều Gia Long vào năm 1813, cũng còn được gọi là luật Gia Long, toàn bộ gồm 22 quyển bao gồm cả dân luật và hình luật: q.1: Luật mục 律目 (hình vẽ về hình cụ, chế độ trang phục, giải thích thuật ngữ hình luật); q.2-3: Danh lệ 名例 (Ngũ hình 五刑, Thập ác 十惡, Bát nghị 八議, Ứng nghị giả phạm tội 應議者犯罪,…); q.4-5: Lại luật 吏律 (Chức chế 職制, Công thức 公式); q.6-8: Hộ luật 戶律 (Hộ dịch 戶役, Điền trạch 田宅, hôn nhân 婚姻,Thương khố 倉庫,…); q.9: Lễ luật 禮律 (Tế tự 祭祀, nghi chế 儀制); q.10-11: Binh luật 兵律 (Cung vệ 宫衛, quân chính 軍政,…); q.12-20: Hình luật 刑律 (Tặc đạo 賊盗, nhân mạng 人命, phạm gian 犯姦, tạp phạm 雜犯, đoạn ngục 斷獄,…); q.21: Công luật 工律 (Doanh tạo 營造, hà phòng 河防); q.22: Sách dẫn. (Thọ, p. 177).