Items
-
Chí Linh huyện tiên hiền sự tích
“1- Bài thơ quốc âm ca ngợi cảnh đẹp Chí Linh. 2- Chí Linh huyện tiên hiền quán chỉ: ghi các xã có người đỗ đạt Tiến sĩ. 3- Chí Linh bát cổ: 8 di tích cổ của Chí Linh như Chí Linh cổ thành, Vân Sơn cổ động, Trạng nguyên Cổ Đường. 4- Chí Linh tiên hiền sự tích: Ghi tên các nhân vật đỗ đạt từ năm Quảng Hựu (đời Lý), đời Trần, Lê, Mạc, Lê Trung hưng, có các nhân vật như: Mạc Hiển Tích, Đỗ Nhuận…5- Phong cảnh trong huyện: Núi Phượng Hoàng, Phao Sơn, Dược Sơn….6- Nhân vật: Mạc Đĩnh Chi, Nguyễn Doãn Khâm, Nguyễn Quang Trạch…Có kê tên một số vị đỗ đại khoa, trung khoa. 7- Tổng luận về thổ sản trong huyện. 8- Phụ lục: Phượng Hoàng tự thạch bi thi văn. 9- Tiên hiền huyện Thanh Lâm phủ Nam Sách (Trạng nguyên, Bảng nhãn, Thám hoa, Tiến sĩ, Hoàng giáp…). 10- Ghi về phong vật huyện Thanh Lâm: chủ yếu là ghi về các nhân vật đỗ đạt của các xã trong huyện. 11- Sưu tập thơ văn của các tác giả người bản huyện. 12- Ca trù thể. 13- Sao lục tiền nhân văn chương. 14- Khuyến thế ca.” (Thọ, pp. 73-74). -
Chế nghệ tinh hoa (q.06)
“Sách do Thư viện Long Cương (của Cao Xuân Dục) chép lại theo sách in thạch bản của nhà Đồng Văn thư cục (Thượng Hải). Đầu sách có bài Tựa đề năm Quang Đạo Ất Dậu 光道乙酉 (1825). Sách gồm 22 quyển, đóng thành 6 tập. Tiền biên: Cổ hoàng bộ [古皇部]- Đế vương bộ [帝王部]- Cổ thần bộ [古神部]- Thánh hiền bộ [聖賢部]- Quốc ấp bộ [國邑部]. Nhị biên: Thiên văn bộ [天文部], Thời lệnh bộ [辰令部], Địa lý bộ [地理部]- Luân thường bộ [倫常部] (Quân đạo [君道], Thần đạo [神道], Phụ tử [父子], Huynh đệ [兄弟], Phu phụ [夫婦], Sư đệ [師弟], Bằng hữu [朋友], Tông tộc [尊族])- Tính tình bộ [性情部], Thân thể bộ [身体]- Nhân sự bộ [人事部]- Vương hầu bộ [王侯部] (Phong kiến [封建], chức quan [職官], cử hiền [舉賢])- Chính trị bộ [政治部] - Thứ dân bộ [庶民部]- Văn học bộ [文學部]- Lễ chế bộ [禮制部] - Tế tự bộ [祭祀]- Y phục bộ [衣服部], Ẩm thực bộ [飲食部], Cung thất bộ [宮室部] .” (Thọ, pp. 65-67). -
Chế nghệ tinh hoa (q.05)
“Sách do Thư viện Long Cương (của Cao Xuân Dục) chép lại theo sách in thạch bản của nhà Đồng Văn thư cục (Thượng Hải). Đầu sách có bài Tựa đề năm Quang Đạo Ất Dậu 光道乙酉 (1825). Sách gồm 22 quyển, đóng thành 6 tập. Tiền biên: Cổ hoàng bộ [古皇部]- Đế vương bộ [帝王部]- Cổ thần bộ [古神部]- Thánh hiền bộ [聖賢部]- Quốc ấp bộ [國邑部]. Nhị biên: Thiên văn bộ [天文部], Thời lệnh bộ [辰令部], Địa lý bộ [地理部]- Luân thường bộ [倫常部] (Quân đạo [君道], Thần đạo [神道], Phụ tử [父子], Huynh đệ [兄弟], Phu phụ [夫婦], Sư đệ [師弟], Bằng hữu [朋友], Tông tộc [尊族])- Tính tình bộ [性情部], Thân thể bộ [身体]- Nhân sự bộ [人事部]- Vương hầu bộ [王侯部] (Phong kiến [封建], chức quan [職官], cử hiền [舉賢])- Chính trị bộ [政治部] - Thứ dân bộ [庶民部]- Văn học bộ [文學部]- Lễ chế bộ [禮制部] - Tế tự bộ [祭祀]- Y phục bộ [衣服部], Ẩm thực bộ [飲食部], Cung thất bộ [宮室部] .” (Thọ, pp. 65-67). -
Chế nghệ tinh hoa (q.04)
“Sách do Thư viện Long Cương (của Cao Xuân Dục) chép lại theo sách in thạch bản của nhà Đồng Văn thư cục (Thượng Hải). Đầu sách có bài Tựa đề năm Quang Đạo Ất Dậu 光道乙酉 (1825). Sách gồm 22 quyển, đóng thành 6 tập. Tiền biên: Cổ hoàng bộ [古皇部]- Đế vương bộ [帝王部]- Cổ thần bộ [古神部]- Thánh hiền bộ [聖賢部]- Quốc ấp bộ [國邑部]. Nhị biên: Thiên văn bộ [天文部], Thời lệnh bộ [辰令部], Địa lý bộ [地理部]- Luân thường bộ [倫常部] (Quân đạo [君道], Thần đạo [神道], Phụ tử [父子], Huynh đệ [兄弟], Phu phụ [夫婦], Sư đệ [師弟], Bằng hữu [朋友], Tông tộc [尊族])- Tính tình bộ [性情部], Thân thể bộ [身体]- Nhân sự bộ [人事部]- Vương hầu bộ [王侯部] (Phong kiến [封建], chức quan [職官], cử hiền [舉賢])- Chính trị bộ [政治部] - Thứ dân bộ [庶民部]- Văn học bộ [文學部]- Lễ chế bộ [禮制部] - Tế tự bộ [祭祀]- Y phục bộ [衣服部], Ẩm thực bộ [飲食部], Cung thất bộ [宮室部] .” (Thọ, pp. 65-67). -
Chế nghệ tinh hoa (q.03)
“Sách do Thư viện Long Cương (của Cao Xuân Dục) chép lại theo sách in thạch bản của nhà Đồng Văn thư cục (Thượng Hải). Đầu sách có bài Tựa đề năm Quang Đạo Ất Dậu 光道乙酉 (1825). Sách gồm 22 quyển, đóng thành 6 tập. Tiền biên: Cổ hoàng bộ [古皇部]- Đế vương bộ [帝王部]- Cổ thần bộ [古神部]- Thánh hiền bộ [聖賢部]- Quốc ấp bộ [國邑部]. Nhị biên: Thiên văn bộ [天文部], Thời lệnh bộ [辰令部], Địa lý bộ [地理部]- Luân thường bộ [倫常部] (Quân đạo [君道], Thần đạo [神道], Phụ tử [父子], Huynh đệ [兄弟], Phu phụ [夫婦], Sư đệ [師弟], Bằng hữu [朋友], Tông tộc [尊族])- Tính tình bộ [性情部], Thân thể bộ [身体]- Nhân sự bộ [人事部]- Vương hầu bộ [王侯部] (Phong kiến [封建], chức quan [職官], cử hiền [舉賢])- Chính trị bộ [政治部] - Thứ dân bộ [庶民部]- Văn học bộ [文學部]- Lễ chế bộ [禮制部] - Tế tự bộ [祭祀]- Y phục bộ [衣服部], Ẩm thực bộ [飲食部], Cung thất bộ [宮室部] .” (Thọ, pp. 65-67). -
Chế nghệ tinh hoa (q.02)
“Sách do Thư viện Long Cương (của Cao Xuân Dục) chép lại theo sách in thạch bản của nhà Đồng Văn thư cục (Thượng Hải). Đầu sách có bài Tựa đề năm Quang Đạo Ất Dậu 光道乙酉 (1825). Sách gồm 22 quyển, đóng thành 6 tập. Tiền biên: Cổ hoàng bộ [古皇部]- Đế vương bộ [帝王部]- Cổ thần bộ [古神部]- Thánh hiền bộ [聖賢部]- Quốc ấp bộ [國邑部]. Nhị biên: Thiên văn bộ [天文部], Thời lệnh bộ [辰令部], Địa lý bộ [地理部]- Luân thường bộ [倫常部] (Quân đạo [君道], Thần đạo [神道], Phụ tử [父子], Huynh đệ [兄弟], Phu phụ [夫婦], Sư đệ [師弟], Bằng hữu [朋友], Tông tộc [尊族])- Tính tình bộ [性情部], Thân thể bộ [身体]- Nhân sự bộ [人事部]- Vương hầu bộ [王侯部] (Phong kiến [封建], chức quan [職官], cử hiền [舉賢])- Chính trị bộ [政治部] - Thứ dân bộ [庶民部]- Văn học bộ [文學部]- Lễ chế bộ [禮制部] - Tế tự bộ [祭祀]- Y phục bộ [衣服部], Ẩm thực bộ [飲食部], Cung thất bộ [宮室部].” (Thọ, pp. 65-67). -
Chế nghệ tinh hoa (q.01)
“Sách do Thư viện Long Cương (của Cao Xuân Dục) chép lại theo sách in thạch bản của nhà Đồng Văn thư cục (Thượng Hải). Đầu sách có bài Tựa đề năm Quang Đạo Ất Dậu 光道乙酉 (1825). Sách gồm 22 quyển, đóng thành 6 tập. Tiền biên: Cổ hoàng bộ [古皇部]- Đế vương bộ [帝王部]- Cổ thần bộ [古神部]- Thánh hiền bộ [聖賢部]- Quốc ấp bộ [國邑部]. Nhị biên: Thiên văn bộ [天文部], Thời lệnh bộ [辰令部], Địa lý bộ [地理部]- Luân thường bộ [倫常部] (Quân đạo [君道], Thần đạo [神道], Phụ tử [父子], Huynh đệ [兄弟], Phu phụ [夫婦], Sư đệ [師弟], Bằng hữu [朋友], Tông tộc [尊族])- Tính tình bộ [性情部], Thân thể bộ [身体]- Nhân sự bộ [人事部]- Vương hầu bộ [王侯部] (Phong kiến [封建], chức quan [職官], cử hiền [舉賢])- Chính trị bộ [政治部] - Thứ dân bộ [庶民部]- Văn học bộ [文學部]- Lễ chế bộ [禮制部] - Tế tự bộ [祭祀]- Y phục bộ [衣服部], Ẩm thực bộ [飲食部], Cung thất bộ [宮室部] .” (Thọ, pp. 65-67). -
Chế khoa văn tuyển
Tự Đức thứ 4 (1851) chế khoa cát sĩ. (Thọ, p. 64). -
Chiêu Hổ tiên sinh soạn sử nghi nghĩa
“Nội dung: Kê cứu những điều tồn nghi trong kinh truyện liên quan đến lịch sử Trung Quốc. Sách ghi rõ: mới viết được từ Tam hoàng đến Hậu Hán, Chiêu Liệt hậu chủ (từ Tấn đến Nguyên) còn khuyết”. (Thọ, pp. 59-60). -
Chẩn gia chính nhãn
“Của Lý Sĩ Tài, sách chia làm 2 phần thượng hạ, có 3 bài tựa đề năm Khang Hy Đinh Mùi, chép lại sách Trung Quốc, sách còn có 1 phàm lệ, 1 mục lục.” (Thọ, p. 59). -
Chân Phúc Nguyên quốc công truyện
“Tập truyện ký lấy tên chung theo tên truyện đầu tập: - Chân Phúc Nguyên quốc công truyện [真福元國公傳]: Truyện kể về Nguyễn Xí người huyện Chân Phúc có công giúp vua Lê Thái Tổ trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn, vì có công lớn nên được ban quốc tính. Trải qua các đời vua Thái Tông, Nhân Tông đều có công lớn nên được ban Trung hưng công thần, hưởng phẩm trật ở mức cao nhất. - Kim Nhan sơn ký [金顔山記]: Núi Kim Nhan ở xã Tri Lễ, huyện Thanh Chương, Nghệ An là một trong ba ngọn núi lớn ở nước ta (thứ nhất là núi Tam Đảo, thứ nhì là núi Hương Tích) rất linh thiêng. - Tích kê mai mẫu truyện [惜鷄埋母傳]: Truyện kể về người đàn ông quê ở Thanh Hà, Hải Dương, có nuôi một con gà quý, chẳng may vợ anh ta làm chết con gà nhưng chị này mang thai nên được mẹ chồng nhận tội thay. Biết chuyện, người đàn ông vì quá tiếc gà nên định giết mẹ, cuối cùng bị trời trừng phạt đánh chết. Ngoài ra, còn có các truyện như: Ngô Tuấn Cung truyện [吳俊宮傳] , Thiên tử đáo gia truyện [天子到家傳], Thiên Lộc Phan Kiến Hựu truyện [天祿潘建佑傳], Sơn Vi tiết nghĩa ký [ 山圍節義記], v.v.” (Thọ, pp. 57-59). -
Chân Định huyện huấn đạo Vũ Văn Phụng ký thi
“Thơ chữ Hán của nhiều người, lấy tên phần đầu theo tên tập của Vũ Văn Phụng. Tờ 1-8: Thơ Vũ Văn Phụng: Hoành Bồ huyện dõan đại đình Nguyễn danh ký thi [横䈬縣尹大庭阮名寄詩], Thu vịnh (4 bài) [秋詠], Hoà Ngô phu tử nguyên vận (2 bài) [ 和吾夫子元韻]. Tờ 12: Hương Khê huyện doãn Nguyễn Văn Mỹ ký thi [香溪縣尹阮文美寄詩]. Tờ 15-16: Phó ngự y Vân Canh tú tài Nguyễn Địch thi tập [副御醫云耕秀才阮迪詩集], có các bài: Trung nguyên dạ ức Hà Thành thân nhân [中元夜憶河城親因], Tảo thu bệnh trung tác [早秋病中作], Bát nguyệt ức Tây Hồ thắng du [八月憶西湖勝遊], Tự trào [自嘲], Thân diệc sơ [親亦疎]. Tờ 17: Diên Hưng tú tài Nhữ Liên hạ tân ốc thi [延興秀才汝連賀新屋詩] .” (Thọ, p. 56). -
Chân đạo dẫn giải toàn thư
“Đầu sách có 1 bài tựa dẫn giải về lẽ tự nhiên và vạn vật có mối liên hệ thống nhất, con người cần phải am hiểu về chân đạo của trời đất sẽ lý giải được quy luật của tự nhiên. Tiếp đến là mục lục gồm có: Q.1: Thiên 1: Giải về việc sống ở đời và sau khi chết đi với hồn phách của con người, nguồn gốc ban đầu của vạn vật bắt nguồn từ trời. Thiên 2: Giải về trời đất và các việc tạp học. Q.2: Thiên 3: Giải về tam phụ. Thiên 4: Giải về tạo dựng trời đất. Thiên 5: Giải về Thiên chúa giáng sinh. Q.3: Thiên 6: Giải về các việc thẩm phán luận tội thiên đường, địa ngục. Thiên 7: Giải về tứ đại thống của chân đạo. Thiên 8: Giải về Thánh kinh chứng cứ. Thiên 9: Giải về ngũ thường và việc chân đạo của con người. Trong khi dẫn giải về chân đạo, sách có dựa vào một số thiên trong Kinh Thi, Kinh Thư, Trung dung." (Thọ, pp. 56-57). -
Chẩm qua đãi đán phú
“Nội dung: Chẩm qua đãi đán phú 枕戈待旦賦, Tuế hàn tùng bách phú 歲寒松柏賦, Tam cố thảo lư phú tam 三顧草盧賦 , Tam phục bách quế phú 三服百桂賦, Thiên tử tác dân phụ mẫu phú 天子作民父母賦, v.v.” (Thọ, p. 59). -
Châm tục giai đàm
“Nội dung gồm: Châm tục giai đàm 箴俗佳談, Chính Khí ca 正氣哥 của Văn Thiên Trường. Châm tục giai đàm 箴俗佳談là một bài viết kêu gọi từ bỏ thói hủ tục để tránh lãng phí, noi gương các nước văn minh để làm ra các sản phẩm tân tiến cho nước giàu dân mạnh. Đó cũng là tinh thần của phong trào Duy Tân hồi đầu thế kỷ XX nhằm mở mang dân trí, chấn hưng dân khí để tranh đấu giành độc lập tự do cho dân tộc. Bài Chính khí ca 正氣哥 của Văn Thiên Trường chép tiếp sau cũng cùng chủ đề chủ nghĩa yêu nước”. (Thọ, pp. 55-56). -
[Châm cứu pháp tổng yếu]
“Tập sách viết về y lý, nguyên sách không có tên: 1- Các huyệt trên cơ thể con người, có hình vẽ minh họa, cách châm cứu chữa bệnh, trị chữa các bệnh: đau bụng, các chứng phong, bệnh trẻ em…Sách diễn giải bằng chữ Nôm. 2- Kinh lạc khởi chỉ: Thủ thái âm phế kinh, Thủ dương ninh đại tràng kinh, Túc dương minh vị kinh, Túc thái âm tì kinh, Thủ thiếu âm tâm kinh, Thủ thái dương bang quang kinh, Túc thiếu âm vị kinh, Túc thiếu dương đảm kinh, Túc quyết âm can kinh…” (Thọ, p. 55). -
Cầu Đức Thánh cả trừ tai giải nạn
“Gồm 3 bài: 1- Đức Thánh cả văn (Chữ Nôm)[ 德聖奇文]: Khấn cầu xin Đức Thánh cả trừ tai giải họa. 2- Nhị Đại tướng trận văn (Chữ Nôm) [二大將陣文] : Bài văn ca ngợi 2 đại tướng đời Trần là Yết Kiêu, Dã Tượng. 3- Đức chúa văn [德主文].” (Thọ, pp. 54-55). -
Cao Biền tấu thư địa cảo
“Bài tựa nói: Cao Biền làm Thứ sử Giao Châu thời thuộc Đường. Trước khi lên đường, vua Đường Trung Tông bảo Biền “Ông là người tinh thong học môn địa lý, sang Giao Châu cần lưu tâm những nơi có huyệt đất quý, xem xét mà yểm trừ hoặc phá bỏ đi để khỏi lo về sau”. Biền đến Giao Châu đi tuần sát khắp mọi nơi danh thắng. Những nơi non sông vượng khí linh thiêng như núi Tản Viên, núi Sài Sơn, Tây Hồ...Biền đều hết sức trấn yểm cho mất linh thiêng, nhưng không sao trấn yểm được, sau thôi không dám động thủ nữa. Các nơi thắng tích quý địa đó đông từ Nam Hải Đằng Giang, tây từ khe Linh Sơn, nam đến Chiêm Thành ở cuối địa giới Quảng Nam, các địa mạch đều được diễn giải thành Ngũ ngôn ca, Tứ ngôn ca. Cả bài tựa và dòng lạc khỏan đều do người nước ta mượn tên Cao Biền mà đặt ra. Sau tựa là bài Đế vương quý địa đại huyết mạch các cục 帝王貴地大血脈各局, lần lượt nói về địa lý phong thủy Thăng Long, Chí Linh sơn, Cổ Pháp, Chu Diên, Tiên Du, Yên Sơn, Yên Lạc, Câu Lậu…” (Thọ, pp. 53-54). -
Canh Đình khoá tập sách văn
Xem Thọ, p. 53. -
Cảm ứng thiên tập chú
Xem Thọ, p. 53. -
Cảm đàm quốc âm chân kinh (q.03)
“Thơ giáng bút mượn lời của Lã Tổ [呂祖], Lão Tử [老子], Chử Đồng Tử [渚同子], Trần Hưng Đạo [陳興道]…khuyên mọi người trung vua yêu nước, làm điều phúc thiện, cứu giúp kẻ hoạn nạn…” (Thọ, p. 47). -
Cảm đàm quốc âm chân kinh (q.02)
“Thơ giáng bút mượn lời của Lã Tổ [呂祖], Lão Tử [老子], Chử Đồng Tử [渚同子], Trần Hưng Đạo [陳興道]…khuyên mọi người trung vua yêu nước, làm điều phúc thiện, cứu giúp kẻ hoạn nạn…” (Thọ, p. 47). -
Cải lương mông học quốc sử giáo khoa thư
Xem Thọ, p. 47. -
Bồ Tát giới kinh
Xem Thọ, p. 37. -
Bình thường lý thoại diễn quốc âm
“Châm ngôn, tục ngữ chữ Hán diễn Nôm thể lục bát. Ví dụ: Bần cư trung thị vô nhân vấn 貧居中市無人問, Phú tại sơn lâm hữu khách tầm 富在山林有客尋. Diễn Nôm: Khó nghèo giữa chợ ai hay, Sang giàu dẫu chốn cỏ cây có người…Soạn giả là họ Nguyễn người thôn Mai Sơn xã An Lũng, hiệu Văn Trung Tử 安隴梅山人阮氏( 號文中子).” (Thọ, p. 34).