Items
-
Cửu chương lập thành toán pháp
“Sách chữ Nôm, dạy về làm toán, đo tính ruộng dạng toán đố như: “Chàng đi thiếp mới trồng cây, chàng về cây đã ra ba bảy cành, một cành ra bảy trăm hoa, thiếp đi giá chợ ba hoa bảy đồng, xin chàng tính lấy cho thông, thời chàng mới được nhập phòng đêm nay. Hỏi bao nhiêu hoa, thành tiền bao nhiêu?” hoặc: Có một cái kho chu vi 36 xích, cao 8 xích, hỏi chứa được bao nhiêu thóc. Giải là…đáp là…Có các bài thơ về phép đo ruộng có kiểu như: kiểu sừng trâu, kiểu mũ, kiểu cong, kiểu gấp khúc, kiểu tròn, kiểu bán nguyệt…Cuối sách có các đơn vị đo, đơn vị tiền…” (Thọ, p. 85). -
Cửu chương lập thành toán pháp
“Đầu sách có bài thơ khuyên kẻ sĩ lưu tâm chuyên chú học môn toán pháp. Nội dung chính gồm các phần mục: Khởi tổng vị pháp[ 起總謂法], Cửu chương pháp [九章法], Quan điền pháp [官田法], Tư điền pháp [思田法], Bình phân pháp [平分法]. Các phép đo tính ruộng đất…” (Thọ, pp. 84-85). -
Cứu tức mạch
“Phép chẩn mạch chữa bệnh trong y học cổ truyền. Nội dung gồm các mục: Cứu tức mạch [究息脉], Chẩn mạch [胗脈], Mạch danh [ 脈名], Mạch biện bát điều [脈辨八條], Bảo nguyên huyền diệu phú [保元玄妙賦], Bằng mạch dụng dược [憑脈用藥], Chân tàng mạch [真贓脈], Cát hung mạch thi [吉兇脈詩]…” (Thọ, pp. 85-86). -
Cổ văn hợp tuyển (q.10)
“Nội dung gồm: Tiêu dao du, Dưỡng sinh chủ, Bốc cư, Đông quân, Tương quân, Sơn quỷ, Thiệp giang, Quốc thương, Hoài sa, Thuyết nan, Đáp tân hý, Nguyên ân, Ca, hành, khúc, từ, tụng, tán (35 bài), Phú loại (18 bài), Tự loại…” (Thọ, pp. 76-77). -
Cổ văn hợp tuyển (q.09)
“Nội dung gồm: Tiêu dao du, Dưỡng sinh chủ, Bốc cư, Đông quân, Tương quân, Sơn quỷ, Thiệp giang, Quốc thương, Hoài sa, Thuyết nan, Đáp tân hý, Nguyên ân, Ca, hành, khúc, từ, tụng, tán (35 bài), Phú loại (18 bài), Tự loại…” (Thọ, pp. 76-77). -
Cổ văn hợp tuyển (q.08)
“Nội dung gồm: Tiêu dao du, Dưỡng sinh chủ, Bốc cư, Đông quân, Tương quân, Sơn quỷ, Thiệp giang, Quốc thương, Hoài sa, Thuyết nan, Đáp tân hý, Nguyên ân, Ca, hành, khúc, từ, tụng, tán (35 bài), Phú loại (18 bài), Tự loại…” (Thọ, pp. 76-77). -
Cổ văn hợp tuyển (q.05)
“Nội dung gồm: Tiêu dao du, Dưỡng sinh chủ, Bốc cư, Đông quân, Tương quân, Sơn quỷ, Thiệp giang, Quốc thương, Hoài sa, Thuyết nan, Đáp tân hý, Nguyên ân, Ca, hành, khúc, từ, tụng, tán (35 bài), Phú loại (18 bài), Tự loại…” (Thọ, pp. 76-77). -
Cổ văn hợp tuyển (q.04)
“Nội dung gồm: Tiêu dao du, Dưỡng sinh chủ, Bốc cư, Đông quân, Tương quân, Sơn quỷ, Thiệp giang, Quốc thương, Hoài sa, Thuyết nan, Đáp tân hý, Nguyên ân, Ca, hành, khúc, từ, tụng, tán (35 bài), Phú loại (18 bài), Tự loại…” (Thọ, pp. 76-77). -
Cổ văn hợp tuyển (q.03)
“Nội dung gồm: Tiêu dao du, Dưỡng sinh chủ, Bốc cư, Đông quân, Tương quân, Sơn quỷ, Thiệp giang, Quốc thương, Hoài sa, Thuyết nan, Đáp tân hý, Nguyên ân, Ca, hành, khúc, từ, tụng, tán (35 bài), Phú loại (18 bài), Tự loại…” (Thọ, pp. 76-77). -
Cổ văn hợp tuyển (q.02)
“Nội dung gồm: Tiêu dao du, Dưỡng sinh chủ, Bốc cư, Đông quân, Tương quân, Sơn quỷ, Thiệp giang, Quốc thương, Hoài sa, Thuyết nan, Đáp tân hý, Nguyên ân, Ca, hành, khúc, từ, tụng, tán (35 bài), Phú loại (18 bài), Tự loại…” (Thọ, pp. 76-77). -
Cổ văn hợp tuyển (q.01)
“Nội dung gồm: Tiêu dao du, Dưỡng sinh chủ, Bốc cư, Đông quân, Tương quân, Sơn quỷ, Thiệp giang, Quốc thương, Hoài sa, Thuyết nan, Đáp tân hý, Nguyên ân, Ca, hành, khúc, từ, tụng, tán (35 bài), Phú loại (18 bài), Tự loại…” (Thọ, pp. 76-77). -
Cổ kim truyền lục (q.02)
“Phần đầu: gồm một số bài viết theo thể hồi văn viết về các thời: Dậu thời, Tuất thời, Giáp thời v.v... Bài Biểu văn tạ chư thần ngày đầu tháng 10 nhân sách hoàn thành (Thập nguyệt sóc thời thư thành tạ chư thần biểu văn) do đại vương ở bản xã soạn... Biểu văn tạ Tam thánh vào giờ Hợi nhân sách hoàn thành (Hợi thời thư thành tạ tam thánh biểu văn) do Tô Vương ở bản xã soạn...” (Thọ, pp. 75-76). -
Cổ kim truyền lục (q.01)
“Phần đầu: gồm một số bài viết theo thể hồi văn viết về các thời: Dậu thời, Tuất thời, Giáp thời v.v... Bài Biểu văn tạ chư thần ngày đầu tháng 10 nhân sách hoàn thành (Thập nguyệt sóc thời thư thành tạ chư thần biểu văn) do đại vương ở bản xã soạn... Biểu văn tạ Tam thánh vào giờ Hợi nhân sách hoàn thành (Hợi thời thư thành tạ tam thánh biểu văn) do Tô Vương ở bản xã soạn...” (Thọ, pp. 75-76). -
Cổ dụng thiện viên chi pháp
Nội dung: ghi chép một số thơ ca, đề vịnh chữ Hán và Nôm: 1- Cách đánh trống đệm khi hát, cách đặt trống, cách đánh nhịp khoan, nhịp nhặt, cách điểm trống. 2- Tiến chức thăng quan ca văn. 3-Bài Chức cẩm hồi văn. 4- Trung thu kỳ đồng vấn nguyệt. 5- Giáp Thìn niên hành nhân lữ hướng vân. 6- Lưu Bình phú ngâm. 7- Tì bà cung ngâm tất. 8- Nhập tiên ca. 9- Trung thu nguyệt vịnh. 10- Tổng binh thiếp ký thư vu Nam Việt (chữ Hán). (Thọ, p. 75). -
[Chúc thư]
“Phần đầu 6 tờ là Chúc thư của Lê Khắc Địch và vợ là Đỗ Thị Sâm, người xã Kim Bôi, huyện Hoài An, phủ Ứng Hoà, tỉnh Hà Đông (cũ). 8 tờ sau là Chúc thư của ông Lê Mậu Do và vợ kế là Nguyễn Thị Hoán. Các Chúc thư đều có kê vị trí các thửa ruộng, đất.” (Thọ, p. 68). -
[Chúc thư]
“Chúc thư của ông Phạm Văn Thú và vợ là Vũ Thị Dần, người xã Lương Niệm. tổng Cung Thượng, huyện Quảng Xương, phủ Tĩnh Gia (Thanh Hoá) phân chia gia tài cho các con. Ông Phạm Văn Thú và bà Vũ Thị Dần sinh được 4 con gái, sau ông lại lấy vợ hai là bà Vũ Thị Bồng về ở chung, lúc sắp về già ông bà lập chúc thư phân chia tài sản cho con cái, có sự chứng kiến của mọi người trong thôn đề phòng tranh chấp vợ cả vợ lẽ. Có kê vị trí ruộng, vườn, chữ ký của người trong gia đình và người làm chứng.” (Thọ, pp. 67-68). -
[Chu tộc hậu kỵ]
“Sách soạn năm Bính Tuất Việt Nam dân chủ cộng hòa thứ 2 (1946). Nội dung: Ghi chép ngày giỗ của họ Chu, có lược ghi tên những người trong dòng họ: Nguyên tổ họ Chu là Chu Vĩnh Hưng, sinh hai con trai là Chu Văn Hào và Chu Văn An. Như vậy, họ Chu nói đây là họ Chu ở làng Quang Liệt, huyện Thanh Trì nay thuộc ngoại thành Hà Nội. Sau hàng Thượng tổ và Nguyên tổ, sách ghi được 11 đời tiếp sau thuộc chi thứ, cộng 13 đời, có ghi ngày giỗ, tên, tự, huý.” (Thọ, p. 73). -
Chính kinh diễn âm
Xem Thọ, p. 74. -
[Chiếu chế]
“Sách nguyên không đề tên, sưu tập một số đề thi Điện trong các khoa thi đại khoa triều Nguyễn, một số bài biểu tạ ơn. 1- Kỳ thi Điện năm Tự Đức 4 (1861), bài biểu tạ ơn của Bảng nhãn Vũ Duy Thanh (người xã Kim Bồng tỉnh Ninh Bình). 2- Kỳ thi Hương năm Tự Đức 17 (1864): Họ tên Chủ khảo, Đồng khảo, Tri cống cử khoa thi này. Các đề thi: về kinh Xuân thu 1 bài, kinh Thi 1 bài, kinh Lễ 1 bài, Luận ngữ 1 bài, Trung dung 1 bài. 3- Thể thơ: Hạ nhật sơ tỉnh [夏日初惺] (2 bài), Hạ nhật hữu cảm [夏日有感] (3 bài), Hạ nhật ngẫu thành [夏日偶誠... 4- Thể phú: Thu nguyệt như khuê phú [秋月如圭賦]. 5- Giới sát ca [戒殺歌] (300 chữ), bài ca chữ Nôm khuyên không nên sát sinh.” (Thọ, p. 63). -
Chiếu biểu luận văn thể
“Sưu tập chiếu biểu sách luận để làm mẫu luyện thi, nên các bài phần lớn không ghi tên người soạn. Phần đầu chép chiếu biểu tấu sớ đời Gia Long- Minh Mệnh như chiếu cầu hiền, giới sắc thứ dân…Phần sau tuyển chép chiếu biểu của Trung Quốc như: Nhan Tử bất nhị quá luận [顔子不貳過論], Hình thưởng trung hậu chi chí luận [刑賞忠厚之至論], Bản thủy luận [本始論], Thánh nhân chi đạo chí công nhi dĩ hĩ luận [聖人之道至公而已矣論]…” (Thọ, pp. 62-63). -
[Chiếu biểu]
Cf. Thọ, p. 62. -
Chiêu Quân tân truyện
“Truyện thơ lấy đề tài sự tích nàng Vương Tường tự Chiêu Quân, cung phi của Hán Vũ Đế. Hán Vũ Đế nhân đi thăm phong cảnh đã tình cờ gặp người đẹp và tìm cách đón nàng lập làm cung phi. Bấy giờ nước Hung Nô ở phía bắc thế lực ngày càng mạnh, uy hiếp biên cương phía Bắc của nhà Hán. Đầu niên hiệu Cảnh Ninh, vua Hung Nô là Hô Hàn Nha đến kinh đô nhà Hán xin được đón một gái đẹp để làm vợ. Khâm sai đại thần Mao Diên Thọ có tư oán với nhà họ Vương đã tìm cách làm hại để Nguyên đế cống Chiêu Quân cho vua Hung Nô. Chiêu Quân về đất Hồ (Hung Nô) đã mượn tay vua Hung Nô để diệt Mao Diên Thọ và trả tự do cho các tướng nhà Hán đang bị Hung Nô giam giữ. Sau lễ tế thần Bạch Dương, Chiêu Quân nhảy xuống sông tự tử.” (Thọ, pp. 61-62). -
Chỉ nam bị yếu
“Sách gồm nhiều phần: 1- Chỉ nam bị yếu [指南備要] : Bài ca chữ Nôm, Hán thể lục bát luận về các chứng bệnh. Bên trên viết thơ chữ Nôm, dưới kê các bài thuốc và công dụng bằng chữ Hán. 2- Ngoại khoa chư sang thương phong chẩn [外科諸瘡疡風疹] : thơ lục bát bằng chữ Nôm luận về các bệnh như lở ngứa, ung nhọt…và các phương thuốc điều trị. 3- Phụ nhân thất nữ khoa [婦人室女科] : bài thơ chữ Nôm thể lục bát bàn về các loại bệnh của phụ nữ như: băng huyết, lậu huyết, bế kinh, thai ngang, thai ngược, sót nhau, động thái, đau tim, bí đại tiểu tiện…4- Tiểu nhi khoa [小兒科]: thơ chữ Nôm thể lục bát luận về các bệnh trẻ em như: khóc dạ đề, kinh phong, cam tích, kiết lị, ho, phù nề, bệnh đậu, ma đậu…Cách xem biết triệu chứng lên đậu trẻ em, các bài thuốc chữa và cách kiêng khi đậu bay.” (Thọ, pp. 64-65).