Items
-
Hương hội văn tuyển
Xem Thọ, p. 184. -
Hương ẩm xã Bách Lộc Nghĩa Hưng
“Nội dung: Sổ của hội Hương lão xã Bách Lộc huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định kê danh sách những người trong hội được dự các cuộc lễ khao lão của bản xã. Kê tên theo vị thứ từng bàn, ví dụ: Hương lão đệ nhất bàn 鄕老第壹盘: Bùi Huy Lạc [裴輝樂], Bùi Huy Đồng [裴輝桐], Nguyễn Tài Lang [阮才廊], Nguyễn Tài Viện [阮才援]…Hương lão đệ nhị bàn 鄕老第弍盘: Bùi Huy Khiêm [裴輝謙], Bùi Huy Toại [裴輝遂], Nguyễn Đình Nghĩa [阮廷義], Bùi Huy Nhưng [裴輝仍]…” (Thọ, p. 183). -
Hùng Vương ngọc phả
“Bản chép tay Ngọc phả Hùng vương: cháu 3 đời của Viêm Đế là Đế Minh sinh Đế Nghi, đi tuần du núi Ngũ Lĩnh gặp thần nữ Vụ Tiên mà sinh ra Lộc Tục. Lộc Tục sau được phong là Kinh Dương Vương trị vì phương nam, đổi tên nước là Xích Quốc. Năm Nhâm Tuất, Kinh Dương Vương đi du ngoạn tìm nơi thắng địa lập đô thành. Đến xứ Hoan Châu, thấy nơi gọi là Thứu Lĩnh đẹp đẽ có 199 ngọn núi bèn lập đô thành cung điện để 4 phương đến triều cống. Nhân đi tuần du qua hồ Động Đình, thấy người con gái nhan sắc đẹp từ dưới hồ đi lên. Vua hỏi chuyện, người con gái nói mình là con vua Động Đình xin nguyện theo hầu nâng khắc sửa túi. Sau đó vua chuyển đô từ Hoan Châu về dựng chính điện ở núi Nghĩa Lĩnh, lập Phong Châu làm đô thành đặt quốc hiệu là Văn Lang. Vợ vua sinh ra Lạc Long Quân, tư chất thông minh, sau lấy con gái Đế Lai là Âu Cơ. Bà Âu Cơ sinh ra bọc 100 trứng nở ra 100 con trai, hình dáng kỳ lạ, diện mạo phương phi. Vua cha chia đất nước làm 15 bộ, cho các con cai quản. 15 xứ là Sơn Tây, Sơn Bắc, Sơn Nam, Hải Dương, Ái Châu, Hoan Châu, Bố Chính…Từ đó đất nước thái bình, trăm họ âu ca, binh cường quốc phú…” (Thọ, pp. 168-171). -
Hùng Vương cương vực bị khảo
Xem Thọ, p. 168. -
Hội thí văn tuyển
Xem Thọ, p. 166. -
Hội đồng tứ giáo
“Giáo chủ Giuse Chiêu đưa khắc in. Giải thích của Giáo sĩ đạo Thiên chúa về việc Thiên chúa tạo ra muôn loài, sự hy sinh của đức Chúa để chuộc tội cho loài người…Ca ngợi đạo Thiên chúa, so sánh phê phán các đạo Nho, Phật, Lão (tóm tắt ý nghĩa của người giáo sĩ đời Lê trả lời các câu hỏi của chúa Trịnh.” (Thọ, p. 166). -
Hội đình văn tuyển
“Sưu tập văn thi Hội thi Đình khoa 1910 của những người thi đỗ khoa này. Tiến sĩ: Vương Hữu Phu, Nguyễn Thành, Nguyễn Sĩ Giác. Phó bảng: Trương Trung Thông, Lê Trọng Phiên, Bùi Hữu Tuý…nhưng ở từng bài đều không ghi tác giả.” (Thọ, p. 165). -
Hội đình văn tuyển
Xem Thọ, p. 165. -
Hội đình văn tuyển
Xem Thọ, 165. -
Hội đình văn tuyển
Xem Thọ, pp. 164-165. -
Hà Nam hương thí văn tuyển
Xem Thọ, p. 152. -
Hà Nam hương thí văn tuyển
Xem Thọ, p. 152. -
Hà Nam trường hương thí văn
Pending. -
Hà Nam hương thí văn thể
Xem Thọ, pp. 151-152. -
Gia Định thông chí
“Sách ghi về địa chí thành Gia Định. Bộ 3 quyển: Quyển 1: Cương vực chí [疆域志]: Cương vực, địa lý lịch sử của thành này- Các cuộc chiến tranh với Cao Miên- Việc đổi trấn Gia Định thành thành Gia Định năm Gia Long 7 (1808). Quyển 2: Toàn thành cương vực [全城疆域]: Ghi về các hải cảng, hải môn, sông núi của đất Chân Lạp xưa tức thành Gia Định ngày nay. Trấn Hà Tiên: Lịch sử trấn Hà Tiên, Hà Tiên tên xưa là Mang Khảm, tiếng Tàu là Phương Thành. Mạc Cửu người tỉnh Quảng Đông nước Minh vì không phục nhà Thanh nên đã sang đó vào năm Khang Hy thứ 19.Các cuộc xâm lấn của Chân Lạp; Kê 19 xã thôn thuộc Việt nam, 26 sóc thuộc Cao Miên, Các huyện mới đặt: Long Châu gồm 2 tổng 40 xã thôn- Tỉnh Kiên Giang lĩnh 2 tổng 11 thôn xã…” (Thọ, pp. 138-139). -
Đường thi hợp tuyển tường giải (q.11-12)
Xem Thọ, p. 138. -
Đường thi hợp tuyển tường giải (q.9-10)
Xem Thọ, p. 138. -
Đường thi hợp tuyển tường giải (q.7-8)
Xem Thọ, p. 138. -
Đường thi hợp tuyển tường giải (q.5-6)
Xem Thọ, p. 138. -
Đường thi hợp tuyển tường giải (q.3-4)
Xem Thọ, p. 138. -
Đường thi hợp tuyển tường giải (q.1-2)
Xem Thọ, p. 138. -
Đối liên mục lục
“Tập sổ tay chép nhiều thơ văn, câu đối các loại mừng thọ, mừng khoa cử, mừng cưới xin, điếu, việc tang…Mừng thọ: có câu như: Cửa tuyết đứng hàng trên ví bằng vin quế điệp, cuộc giai lão ngày nay dư lịch sự; Tiệc xuân đua thói cũ ấy Phần du đáo gặp Tết, chén nan huynh năm sớm đủ khề khà Tờ 50-53: Chép Phục Hy bát quái đồ, ghi một số quẻ trong Kinh Dịch. Tờ 75: một bài bàn về lễ ngày sinh của Khổng Tử.” (Thọ, pp. 129-130). -
Độc thư cách ngôn
Xem Thọ, p. 129. -
Địa tạng Bồ Tát bản nguyện kinh
“Kinh bản nguyện của Địa tạng Bồ Tát, gồm 13 phẩm: quá trình tu hành đạo Phật, giúp đỡ cha mẹ được sinh ở thiên đường và cầu nguyện cho chúng sinh được lên cõi Niết Bàn” -
[Địa cục địa đồ]
“Sách xem địa lý phong thủy chọn đất đặt mồ mả.” (Thọ, p. 120).