Items
-
[Thi văn tạp sao]
Xem Thọ, p. 395. -
Thi tấu hợp biên
“Sách gồm hai phần: Phần đầu là thơ của Trương Đăng Quế [張登桂] (hiệu Quảng Khê); phần sau là tấu do Miên Thẩm (tức Tùng Thiên vương) soạn, giới thiệu tiểu sử một số nhà văn, nhà thơ nổi tiếng của Trung Quốc để vua Tự Đức đọc.” (Thọ, p. 395). -
Thi tập
Sách mất tờ đầu nên không rõ tên đầy đủ là gì, nên 'nam sử' là tên rút gọn thấy ghi ở mép sách. Sách lược ghi sử Việt Nam từ đời Hồng Bằng đến nhà Nguyễn, không rõ sách do người nào soạn, hoặc trích lục từ bộ sử nào. Cuốn sách có 4 tờ chép bìa thơ Nôm dịch bài đề từ truyện Kiều của Phạm Quý Thích (dịch: giọt nước Tiền Đường chẳng rửa oan...) và 33 khổ thơ vịnh các nhân vật trong Truyện Kiều, bang chữ Nôm, có lẽ là chép ở sách Kim Vân Kiều an của Nguyễn Văn Thắng. (Thọ, p. 359). -
Thi phú tập thành
“1. Phần 1: Thượng Hiệp xã Trần Cử nhân tiễn Sơn Lan hội phó tuyển, Tiên tặng thi nhị thủ, Cầm hạc tuỳ sất mã thi, Tây phương mĩ nhân tự, Mộng kiến Chu Công thi, Phú đắc tân thu tự cựu thu, Tử tại xuyên thượng thi, Tam dĩ thiên hạ nhượng ... 2. Phần 2: chép các bài phú của một số người thi đậu trong các khoa thi Hội: - Khoa Ất Mùi: Học sĩ đăng doanh châu phú, Trang Khương hạ phú, Hứng thi phú, Tư thành phú, Tuy vạn bang lâu phong niên phú, Vi chính dĩ đức phú Bảng trung đắc nhân tối đa phú, Thuỷ thanh sơn cao phú, Phu tử văn chương phú, Hoa thảo tiện thị thi phú, Lão bạng sinh minh châu phú, Thuỵ tại đắc hiền phú, Nhuận tam nguyệt phú, Tòng Xích Tùng Tử du phú, Xa đồng quỹ phú, Phong niên vi thuỵ phú, Văn dĩ tải đạo phú, Thận độc phú, Cửu nguyệt thụ y phú, Tăng Tử tam tỉnh phú, Tâm chính tắc bút chính, Diên phi ngư dược phú, Mộc đạc phú, Phu tử văn chương phú v.v..” -
Thi lâm thời lệnh
“Chép tay theo sách của Trâu Đình Trung, hiệu Vụ Đình, Tự Nhữ Đạt (Trung Quốc)." (Thọ, p. 394). -
Thi thể lưu chiểu
"Trong sách có bài chế ghi "Hoàng triều Bảo Đại, thập nhị niên (1937) thất nguyệt nhật phụng chế". 1. Thi thể lưu chiểu: Phụng văn thánh giá tương du lịch Âu tây, Nam vọng hân hô vạn tuế - Dĩ tong sư hồi lưu giản. -Vịnh Chợ Mới nghề trong tay I Cứ gì thành thị với thôn quê. Có muốnvịnh thân phải có nghìe v.v... Đề Hà Nội Miếu (2 bài). 2. Văn thể lưu chiểu: - Khai sắc tế thần văn- Soạn bản tộc xuân thu hợp tế văn, Sọan bản tộc từ đường hoàn thành tế văn- Mạ văn trùng hịch, Cáo yết ngoại văn- Mẫu tang điện tế văn- Thành phần tế văn- Ca trù hạ dân cư cừ sách cổ động do ông Chánh hội cửu phẩm văn ẩm.-Đề chủ tế văn. 3. Đối thể lưu chiểu: các câu đối đề ở từ đường, vãn đồng liêu, mừng tang v.v.." (Thọ, pp. 393-394) -
Giang Thị gia phả
“Gia phả dòng họ danh nhân Giang Văn Minh 江文明 ở Sơn Tây. Đầu sách có bài Tựa cho biết dòng họ này lấy tên là họ Giang đến lúc viết tựa đã 10 đời, Thủy tổ tính từ Đức Biền giữ chức Vệ úy đội Thần vũ triều Lê đến đời Thám hoa Giang Văn Minh là đời thứ 4. Đầu sách có một bài đề từ, tiếp đến là bảng kê phần mộ và ngày giỗ của các bậc tổ của cả hai chi Giáp Ất, từ thủy tổ khảo đến đời thứ 6. Tiếp đến là phần chép câu đối treo ở nhà thờ. Giang tộc từ đường kí: Từ đường làm xong năm Thiệu Trị Ất Tị 紹治乙巳(1845), lấy tên họ Giang làm tên nhà thờ. Họ Giang là một dòng vọng tộc trong vùng đã hơn 10 đời. Thủy tổ là thần vũ vệ úy Đức Biền đặt cơ nghiệp cho con cháu. Thám hoa Văn Trung quận công (Giang Văn Minh), cụ Hiến sát sứ (Giang Văn Tông)…Phả ghi rõ: Vệ úy công là tổ đầu được đặt họ Giang, Thám hoa công là tổ phát tộc, Hiến sát công là tổ chi Tiểu tông. Cuối có bài minh. Giới thiệu hành trạng, cuộc đời của Vinh quận công Giang Văn Minh. Các nghi thức trong gia tộc khi tế tại nhà thờ…” (Thọ, pp. 143-149). -
Ấu học quốc sử ngũ ngôn thi
Pending. -
Ấu học phổ thông thuyết ước
Pending. -
Văn Vũ Nhị đế cứu kiếp chân kinh
“Kinh giáng bút của Văn Xương Đế Quân 文昌帝君 và Quan Thánh Đế Quân 觀聖帝君 khuyên làm việc thiện, bỏ việc ác, để được hưởng phúc về sau. Một số chứng nghiệm” -
Văn Xương Đế quân cứu kiếp bảo sinh kinh
“Nội dung: Văn giáng bút của Văn Xương Đế quân 文昌帝君 và Quan Thánh Đế quân 觀聖帝君 nói về cách sống hạnh phúc và kéo dài tuổi thọ” -
Hương Sơn truyện
Pending. -
Hội đình văn tuyển
Xem Thọ, p. 166. -
Chiến cổ đường
Xem Thọ, p. 61. -
Trường văn tập
Pending. -
Tiếu lâm diễn nghĩa (q.02)
Pending. -
Tiếu lâm diễn nghĩa (q.01)
Pending. -
Tiên phả dịch lục
Pending. -
Thi vận tập yếu
Xem Thọ, p. 397. -
Phúc Thuỵ thôn thảo mộc côn trùng yêu ma bạ
“Đầu sách không ghi chú tiểu dẫn cho biết lí do mục đích viết sách. Ngay tên sách cũng dường hơi lạ: Sổ ghi cỏ cây sâu bọ ma quái của thôn Phúc Thụy. [... ]Sách đánh số tờ bằng chữ Hán nhưng lại bắt đầu từ tờ 121 ( 百二十一), cuối hết là tờ 201 (二百0一), cảm nhận đây là một hồ sơ lớn hơn đã có những phần trước hơn 100 trang. [...] Toàn tập có đến hơn 200 tiểu mục mang tên các danh vật như: cái Cày, cái Giếng, cái Đền, cái Nhà, cái bếp, cây Lim, cây Vàng tâm, cây Săng lẻ, cây Gối, cây Thông, cây Đào, cây Dâu rừng, con Le le, con Chích choè, con Chiền chiện, con Dơi, Ma cỏ, Ma trơi, Ma roi…Sau khi xem nội dung thì thấy trước tên cái, con, cây…kê trên đều có thêm vào mấy chữ 'Sự tích cái', 'Sự tích cây', 'Sự tích con…'” (Thọ, pp. 308-311). -
Nhị thập tứ hiếu diễn âm
"Diễn Nôm thể thơ song thất lục bát, nói về 24 người con hiếu thảo trong lịch sử Trung Quốc như vua Thuấn, Hán Văn Đế, Mẫn Tử, Tử Lộ, Lão Lai, Quách Thần, Lục Tích, Nguỵ Vương, Tấn Dương Hương, Ngô Mạnh Tôn, Lỗ Trực v.v.…Từ tờ 1 đến tờ 8 có in phụ lục bài 'Văn Xương đến quân khuyến hiếu văn. ': Từ tờ 17 đến hết là phần phụ lục: Nhị thập tứ hiếu chư công thuật thi [二十四孝諸公述詩] (thơ vịnh nhị thập tứ hiếu của các tác gia khác), Cảm ứng thiên thuyết định vân [感應篇説定云] (chép về các truyện cảm ứng của đức hiếu), Âm chất văn chú, Kính tín lục 敬信錄, Khuyến hiếu thư [勸孝書]...” (Thọ, pp. 287-288). -
Ngự chế Việt sử tổng vịnh tập
Pending. -
Hương thí văn tuyển
Pending. -
Hương thí văn tuyển
Xem Thọ, p. 187. -
Hoàng Việt địa dư chí
Pending.