Items
-
Đại phương quảng phật Hoa nghiêm kinh q.06-10
Bộ kinh Hoa Nghiêm 80 quyển chia làm 17 tập. Kinh ngoài các phần như Pháp hội tổng đồ thuyết 法會總圖説; Bồ Tát vấn đáp phát minh hải hội Hoa Nghiêm kim hiệu kính đề thượng tựa 菩蕯問答發明海會華嚴今校敬題上序; Trùng tân thư khắc tổng kí thuỷ chung duyên khởi tự 重新書刻總記始終緣起序; Đại phương quảng phật Hoa Nghiêm tự 大方廣佛華嚴序; Khắc Hoa Nghiêm đại kinh dẫn 刻華嚴大經引; Đại phương quảng phật Hoa Nghiêm kinh ngự chế tự 大方廣佛華嚴御製序. Nội dung gồm 40 phẩm, chủ về những lời giảng giải của Phật, về tông chỉ đạo Phật và phương pháp tu hành, cứu giúp chúng sinh thoát khỏi vùng luân hồi... -
Đại phương quảng phật Hoa nghiêm kinh q.01-05
Bộ kinh Hoa Nghiêm 80 quyển chia làm 17 tập. Kinh ngoài các phần như Pháp hội tổng đồ thuyết 法會總圖説; Bồ Tát vấn đáp phát minh hải hội Hoa Nghiêm kim hiệu kính đề thượng tựa 菩蕯問答發明海會華嚴今校敬題上序; Trùng tân thư khắc tổng kí thuỷ chung duyên khởi tự 重新書刻總記始終緣起序; Đại phương quảng phật Hoa Nghiêm tự 大方廣佛華嚴序; Khắc Hoa Nghiêm đại kinh dẫn 刻華嚴大經引; Đại phương quảng phật Hoa Nghiêm kinh ngự chế tự 大方廣佛華嚴御製序. Nội dung gồm 40 phẩm, chủ về những lời giảng giải của Phật, về tông chỉ đạo Phật và phương pháp tu hành, cứu giúp chúng sinh thoát khỏi vùng luân hồi... -
Quan đế minh thánh kinh giải
Ngoài các phần như: Thiên Thái thượng cảm ứng, một số hình minh hoạ, Quan Thánh đế quân thế hệ, nội dung chính là những bài văn về nghi thức tụng kinh, nghi thức bảo cáo, bài sắc lệnh của Quan thánh đại đế, Sắc phong Tam Đại công tước, Tụng kinh khoản thức, ... và cuối cùng là phần diễn âm Quan Thánh đế quân lãm thế chân kinh. -
Đại báo phụ mẫu ân trọng kinh q2
Ngoài bài tựa, bài hương tán, Phát nguyện văn, Khai kinh kệ, nội dung được chia làm hai phần chính: Phần kinh và phần chú nghĩa kinh. Riêng phần chú nghĩa được chia làm 9 phẩm như hiếu nghĩa, đối trị, phát tâm bồ đề, luận nghĩa, ác hữu, từ bi... -
Đại báo phụ mẫu ân trọng kinh q1
Ngoài bài tựa, bài hương tán, Phát nguyện văn, Khai kinh kệ, nội dung được chia làm hai phần chính: Phần kinh và phần chú nghĩa kinh. Riêng phần chú nghĩa được chia làm 9 phẩm như hiếu nghĩa, đối trị, phát tâm bồ đề, luận nghĩa, ác hữu, từ bi... -
Công văn tâm nang diệu ngữ q2
Nội dung gồm 33 bài sớ như quy y, nhập tự, sớ cầu an, giải bệnh tật, lễ gia tiên, vợ chồng xung khắc,…: Xuất gia quy y thế phát sớ 出家皈依剃髮疏, Thiền tăng trụ trì nhập tự sớ 禪僧住持入寺疏, Văn quan sám hối kì an sớ 文官懺悔祈安疏, Thứ nhân sám hối giải bệnh sớ 庶人懺悔解病疏, Phu thê xung khắc sám hối sớ 夫妻衝剋懺悔疏… -
Bách dụ kinh
Kinh Bách dụ gồm 2 quyển thượng và hạ. Tổng cộng có 98 bài dụ nhằm dụ bảo chúng sinh cách cư xử trong cuộc sống hàng ngày theo chuẩn mực đạo đức như: Ngu nhân thực diêm dụ 愚人食鹽喻; Ngu nhân tập ngưu nhũ dụ 愚人集牛乳喻; Dĩ lê đả phá đầu dụ 以棃打破頭喻; Phụ trá ngữ xưng tử dụ 婦詐語稱死喻; Khát kiến thuỷ dụ 渴見水喻 ... -
[Lê tộc đại tông gia phả]
Gia phả đại tông họ Lê tại Tỉnh Cầu Đa (nay đổi thành Hà Đông), Ứng Hoà phủ, Hoài An huyện (Sau này phân thành phủ Mỹ Đức, huyện An Đức). Nay hiệu là huyện Mỹ Đức, tổng Trinh Tiết, xã Nông Khê (xưa tên là Hoa Khê, nay đặt là thôn Nông Khê, gần với xã An Lạc, khu An Lạc). Theo như bài tựa thì thuỷ tổ của gia phả trước đây là họ Hoàng sinh được 3 người con trai là cụ Phúc Hậu, cụ Phúc Nghĩa, Phúc Nguyên. Nhánh thứ 2 là cụ Phúc Nghĩa sau khi chọn được nơi ở tốt từ đó đổi thành họ Lê. Gia phả được chia làm 3 phần chính: Phần thứ nhất là bài di chúc được viết bằng chữ Nôm; phần thứ hai là phả hệ thế thứ các đời và phần thứ ba là ghi chép: các bài văn tế của dòng họ nhân dịp lễ lớn; Bài văn cúng ngày 1 tết Nguyên đán; Bài văn cúng tạ lễ ngày 4 tết Nguyên đán; Bài văn tế thông thường có những thứ mới; Văn cúng ngày giỗ; Văn tế tiết Đông chí... -
[Chu tộc gia phả]
Gia phả họ Chu tại xã Nông Khê, tổng Trinh Tiết, phủ Mĩ Đức. Theo như bài tựa của gia phả thì Tiên sư của dòng họ là hậu huệ của Tử chu tử tức Chu Hy người Trung Quốc. Đến triều Thanh, Tiên sư theo cha di cư về phía Nam. Ngoài phần phả hệ của Vương tổ khảo khải sư và Vương tổ tỉ khải sư, gia phả có ghi lại 3 bài văn tế hai vị và các ngày: tháng 2; ngày 26 tháng 11 và ngày 06 tháng 06. -
Bạch Mã đại vương sự tích
“Sưu tập thần tích, lấy tên theo tập đầu, nội dung gồm 4 văn bản: Bạch Mã đại vương sự tích [白馬大王事跡], Bảo Ninh công chúa sự tích [保寧公主事跡], Long Đỗ phúc thần sự tích [竜肚福神事跡], Linh Lang đại vương sự tích [ 靈郎大王事跡] ” (Thọ, pp. 27-28). -
Tuyển phu ngộ phối tân truyện
Xem Thọ, p. 449. -
Trích cẩm vựng biên
Xem Thọ, p. 448. -
Truyền kì mạn lục
“Văn bản chép tay tác phẩm Truyền kỳ mạn lục của Nguyễn Dữ, đủ cả 4 quyển, mỗi quyển chép 5 truyện: Q1. Hùng vương từ ký; Khoái châu nghĩa phụ; Mộc miên thụ truyện; Trà đồng giáng đản lục; Tây viên kỳ ngộ. Q2. Long đình đối tụng lục; Đào thị nghiệp oan ký; Tản viên từ phán sự lục; Từ Thức tiên hôn lục; Phạm Tử Hư du thiên tào lục. Q3. Xương giang yêu quái lục; Na Sơn tiều đối lục; Đông Triều phế tự lục; Tuý Tiêu truyện; Đà Giang dạ ẩm ký. Q4. Nam Xương nữ tử truyện; Lý tướng quân truyện; Lệ nương truyện; Kim Hoa thi thoại ký; Dạ Xoa bộ soái lục.” (Thọ, p. 447). -
Trung học Việt sử toát yếu (q.04)
“Sách soạn để dạy địa lý và lịch sử Việt Nam trong trường trung học hồi đầu thế kỷ XX, chia các tập theo tên Xuân, Hạ, Thu, Đông. 1. Địa lý: cương giới, núi sông, diện tích, dân số, các tỉnh thành trong cả nước, nơi sinh sống của các dân tộc thiểu số v.v... 2. Lịch sử: ghi lịch sử nước ta từ đời Kinh Dương Vương đến đời vua Thành Thái triều Nguyễn. Mỗi đời vua đều có ghi đủ tên huý, niên hiệu, miếu hiệu, năm lên ngôi, năm ở ngôi, tình hình chính sự, binh bị v.v... của đời vua ấy. Có ghi các sự kiện liên quan đến các nước lân cận như Xiêm La, Vạn Tượng, Cao Miên v.v..., việc Nguyễn Công Trứ xin khai khẩn đất hoang, việc giao thiệp với Pháp và một số nước ở phương Tây.” (Thọ, pp. 446-447). -
Trung học Việt sử toát yếu (q.03)
“Sách soạn để dạy địa lý và lịch sử Việt Nam trong trường trung học hồi đầu thế kỷ XX, chia các tập theo tên Xuân, Hạ, Thu, Đông. 1. Địa lý: cương giới, núi sông, diện tích, dân số, các tỉnh thành trong cả nước, nơi sinh sống của các dân tộc thiểu số v.v... 2. Lịch sử: ghi lịch sử nước ta từ đời Kinh Dương Vương đến đời vua Thành Thái triều Nguyễn. Mỗi đời vua đều có ghi đủ tên huý, niên hiệu, miếu hiệu, năm lên ngôi, năm ở ngôi, tình hình chính sự, binh bị v.v... của đời vua ấy. Có ghi các sự kiện liên quan đến các nước lân cận như Xiêm La, Vạn Tượng, Cao Miên v.v..., việc Nguyễn Công Trứ xin khai khẩn đất hoang, việc giao thiệp với Pháp và một số nước ở phương Tây.” (Thọ, pp. 446-447). -
Trung học Việt sử toát yếu (q.02)
“Sách soạn để dạy địa lý và lịch sử Việt Nam trong trường trung học hồi đầu thế kỷ XX, chia các tập theo tên Xuân, Hạ, Thu, Đông. 1. Địa lý: cương giới, núi sông, diện tích, dân số, các tỉnh thành trong cả nước, nơi sinh sống của các dân tộc thiểu số v.v... 2. Lịch sử: ghi lịch sử nước ta từ đời Kinh Dương Vương đến đời vua Thành Thái triều Nguyễn. Mỗi đời vua đều có ghi đủ tên huý, niên hiệu, miếu hiệu, năm lên ngôi, năm ở ngôi, tình hình chính sự, binh bị v.v... của đời vua ấy. Có ghi các sự kiện liên quan đến các nước lân cận như Xiêm La, Vạn Tượng, Cao Miên v.v..., việc Nguyễn Công Trứ xin khai khẩn đất hoang, việc giao thiệp với Pháp và một số nước ở phương Tây.” (Thọ, pp. 446-447). -
Trung học Việt sử toát yếu (q.01)
“Sách soạn để dạy địa lý và lịch sử Việt Nam trong trường trung học hồi đầu thế kỷ XX, chia các tập theo tên Xuân, Hạ, Thu, Đông. 1. Địa lý: cương giới, núi sông, diện tích, dân số, các tỉnh thành trong cả nước, nơi sinh sống của các dân tộc thiểu số v.v... 2. Lịch sử: ghi lịch sử nước ta từ đời Kinh Dương Vương đến đời vua Thành Thái triều Nguyễn. Mỗi đời vua đều có ghi đủ tên huý, niên hiệu, miếu hiệu, năm lên ngôi, năm ở ngôi, tình hình chính sự, binh bị v.v... của đời vua ấy. Có ghi các sự kiện liên quan đến các nước lân cận như Xiêm La, Vạn Tượng, Cao Miên v.v..., việc Nguyễn Công Trứ xin khai khẩn đất hoang, việc giao thiệp với Pháp và một số nước ở phương Tây.” (Thọ, pp. 446-447). -
Trực giải chỉ nam tính dược phú
“1. Dược tính phú [藥性賦]: Bài phú nói về tính chất các vị thuốc nam. Tính chất các vị thuốc như: nhân sâm vị cam, ích khí; bạch truật ôn mà kiện tì, bình vị; xích thược hàn mà phá huyết, thông kinh… Đạo dùng thuốc không có gì khác ngoài “kinh kì khí vị”. Khí có 4 loại: hàn, nhiệt, ôn, lương. Vị có 6: chua, đắng, ngọt, cay, mặn, nhạt. Ôn nhiệt là tính dương; hàn mát là tính âm, cay ngọt nhạt là dương, chua đắng mặn là âm. Khí dương chủ trì thăng mà nổi, khí âm chủ trì trầm mà giáng . 2. Dược tính ca [藥性歌]: bài thơ viết về tính chất các vị thuốc. Ví dụ như: bạch truật cam ôn, kiện tì cường vị, chỉ khát trừ thấp kiêm ứ đàm... Đỗ trọng tân ôn, cường cân tráng cốt, túc thống yêu đông, ích tinh bổ tuỷ ... 3. Thế y gia truyền diễn âm ca [世家傳演音歌] (Nôm): Diễn âm các bài thuốc gia truyền. 4. Gia truyền trị bệnh lương phương [家傳治病良方] (xem hình xét sắc) như: trị trúng phong cấm khẩu, bán thân bất toại phương, hoắc hương chính khí tán, nội thang môn, bổ trung ích khí ...” (Thọ, p. 446). -
Trịnh ngự sử thi tập
"Không có tên sách chung, Trịnh ngự sử thi tập chỉ là tên của phần đầu. Nội dung gồm 2 phầm: Trịnh ngự sử thi tập (tờ 1-7), tập thơ của Trịnh Xuân Thưởng... Hà tướng công thi tập (tờ 8-63), tập thơ của Hà Tông Quyền..." (Thọ, pp. 442-446). -
Trúc Đường thi văn tập (q.12)
“Con trai thứ là Ngô Tín cải đính (đóng lại các tập) - Bạn thân là Phạm Đôn Nhân đề vịnh. Nam Định, Tự Đức Ất Sửu [1865]. 26 x 15 cm (Ngô gia độc bản). Chép tay, được biết là nguyên thảo của tác giả. Sách chép chữ thảo, có chỗ chữ màu xanh, có lời bình của Hoàng Lãn Trai, Nguỵ phán sứ, Vũ cao sứ. Tờ đầu ghi Thi văn toàn tập, ngoại trừ năm Giáp Ngọ trở về trước có biệt lục (tập chép riêng). Tập này bắt đầu từ năm Ất mùi (1835) đến Bính thìn (1856) 22 năm, trước đóng thành 2 quyển. Tháng 10 năm Ất Sửu con thứ là Ngô Tín đổi đóng (cải đính) lại thành 14 quyển. Xem kỹ việc chia đóng các tập và chữ viết có thể xác định bộ bản thảo chép tay gồm 9 tập R.953 đến R.961 chính là nguyên cảo thủ bút của Trúc Đường Ngô Thế Vinh. Như lời ghi của Ngô Tín con trai tác giả thì bản thảo này sưu tập thơ văn của Ngô Thế Vinh từ năm 1835 đến 1856. Các tập để theo thứ tự các năm. Bản thảo của 22 năm này, như Ngô Tín đã nói trước tức khi Ngô Thế Vinh còn sống tác giả đóng thành14 quyển (tập), sau Ngô Tín đóng lại thành 12 quyên (tập), tức là bản TVQG đang lưu tàng, tiếc là chỉ có 9/12 tập, thiếu mất 3 tập là q.4, q.5 và q.11. Thơ văn Trúc Đường xếp theo năm, đúng cách làm Toàn tập như Ngô Tín đã ghi. Mục lục bản thảo 14 quyển (khi chưa dồn thành 12 quyển): Q.1. Ất mùi - Bính thân - Đinh dậu, q.2. Mậu tuất - Kỷ Hợi - Canh tý, q.3. Tân sửu - Nhâm dần, q.4. Quý mão - Giáp thìn - Ất tỵ, q.5. Bính ngọ - Đinh mùi, q.6. Mậu thân, q.7. Kỷ dậu, q.8. Canh tuất, q.9. Tân hợi, q.10. Nhâm tý, q. 11. Quý sửu, q. 12. Giáp dần, q. 13. Ất mão, q .14. Bính thìn. Trong đó từ Đinh Mùi về trước hoặc 2 năm hoặc 3 năm gộp làm 1 quyển.” (Thọ, pp. 436-442). -
Trúc Đường thi văn tập (q.10)
“Con trai thứ là Ngô Tín cải đính (đóng lại các tập) - Bạn thân là Phạm Đôn Nhân đề vịnh. Nam Định, Tự Đức Ất Sửu [1865]. 26 x 15 cm (Ngô gia độc bản). Chép tay, được biết là nguyên thảo của tác giả. Sách chép chữ thảo, có chỗ chữ màu xanh, có lời bình của Hoàng Lãn Trai, Nguỵ phán sứ, Vũ cao sứ. Tờ đầu ghi Thi văn toàn tập, ngoại trừ năm Giáp Ngọ trở về trước có biệt lục (tập chép riêng). Tập này bắt đầu từ năm Ất mùi (1835) đến Bính thìn (1856) 22 năm, trước đóng thành 2 quyển. Tháng 10 năm Ất Sửu con thứ là Ngô Tín đổi đóng (cải đính) lại thành 14 quyển. Xem kỹ việc chia đóng các tập và chữ viết có thể xác định bộ bản thảo chép tay gồm 9 tập R.953 đến R.961 chính là nguyên cảo thủ bút của Trúc Đường Ngô Thế Vinh. Như lời ghi của Ngô Tín con trai tác giả thì bản thảo này sưu tập thơ văn của Ngô Thế Vinh từ năm 1835 đến 1856. Các tập để theo thứ tự các năm. Bản thảo của 22 năm này, như Ngô Tín đã nói trước tức khi Ngô Thế Vinh còn sống tác giả đóng thành14 quyển (tập), sau Ngô Tín đóng lại thành 12 quyên (tập), tức là bản TVQG đang lưu tàng, tiếc là chỉ có 9/12 tập, thiếu mất 3 tập là q.4, q.5 và q.11. Thơ văn Trúc Đường xếp theo năm, đúng cách làm Toàn tập như Ngô Tín đã ghi. Mục lục bản thảo 14 quyển (khi chưa dồn thành 12 quyển): Q.1. Ất mùi - Bính thân - Đinh dậu, q.2. Mậu tuất - Kỷ Hợi - Canh tý, q.3. Tân sửu - Nhâm dần, q.4. Quý mão - Giáp thìn - Ất tỵ, q.5. Bính ngọ - Đinh mùi, q.6. Mậu thân, q.7. Kỷ dậu, q.8. Canh tuất, q.9. Tân hợi, q.10. Nhâm tý, q. 11. Quý sửu, q. 12. Giáp dần, q. 13. Ất mão, q .14. Bính thìn. Trong đó từ Đinh Mùi về trước hoặc 2 năm hoặc 3 năm gộp làm 1 quyển.” (Thọ, pp. 436-442). -
Trúc Đường thi văn tập (q.09)
“Con trai thứ là Ngô Tín cải đính (đóng lại các tập) - Bạn thân là Phạm Đôn Nhân đề vịnh. Nam Định, Tự Đức Ất Sửu [1865]. 26 x 15 cm (Ngô gia độc bản). Chép tay, được biết là nguyên thảo của tác giả. Sách chép chữ thảo, có chỗ chữ màu xanh, có lời bình của Hoàng Lãn Trai, Nguỵ phán sứ, Vũ cao sứ. Tờ đầu ghi Thi văn toàn tập, ngoại trừ năm Giáp Ngọ trở về trước có biệt lục (tập chép riêng). Tập này bắt đầu từ năm Ất mùi (1835) đến Bính thìn (1856) 22 năm, trước đóng thành 2 quyển. Tháng 10 năm Ất Sửu con thứ là Ngô Tín đổi đóng (cải đính) lại thành 14 quyển. Xem kỹ việc chia đóng các tập và chữ viết có thể xác định bộ bản thảo chép tay gồm 9 tập R.953 đến R.961 chính là nguyên cảo thủ bút của Trúc Đường Ngô Thế Vinh. Như lời ghi của Ngô Tín con trai tác giả thì bản thảo này sưu tập thơ văn của Ngô Thế Vinh từ năm 1835 đến 1856. Các tập để theo thứ tự các năm. Bản thảo của 22 năm này, như Ngô Tín đã nói trước tức khi Ngô Thế Vinh còn sống tác giả đóng thành14 quyển (tập), sau Ngô Tín đóng lại thành 12 quyên (tập), tức là bản TVQG đang lưu tàng, tiếc là chỉ có 9/12 tập, thiếu mất 3 tập là q.4, q.5 và q.11. Thơ văn Trúc Đường xếp theo năm, đúng cách làm Toàn tập như Ngô Tín đã ghi. Mục lục bản thảo 14 quyển (khi chưa dồn thành 12 quyển): Q.1. Ất mùi - Bính thân - Đinh dậu, q.2. Mậu tuất - Kỷ Hợi - Canh tý, q.3. Tân sửu - Nhâm dần, q.4. Quý mão - Giáp thìn - Ất tỵ, q.5. Bính ngọ - Đinh mùi, q.6. Mậu thân, q.7. Kỷ dậu, q.8. Canh tuất, q.9. Tân hợi, q.10. Nhâm tý, q. 11. Quý sửu, q. 12. Giáp dần, q. 13. Ất mão, q .14. Bính thìn. Trong đó từ Đinh Mùi về trước hoặc 2 năm hoặc 3 năm gộp làm 1 quyển.” (Thọ, pp. 436-442). -
Trúc Đường thi văn tập (q.08)
“Con trai thứ là Ngô Tín cải đính (đóng lại các tập) - Bạn thân là Phạm Đôn Nhân đề vịnh. Nam Định, Tự Đức Ất Sửu [1865]. 26 x 15 cm (Ngô gia độc bản). Chép tay, được biết là nguyên thảo của tác giả. Sách chép chữ thảo, có chỗ chữ màu xanh, có lời bình của Hoàng Lãn Trai, Nguỵ phán sứ, Vũ cao sứ. Tờ đầu ghi Thi văn toàn tập, ngoại trừ năm Giáp Ngọ trở về trước có biệt lục (tập chép riêng). Tập này bắt đầu từ năm Ất mùi (1835) đến Bính thìn (1856) 22 năm, trước đóng thành 2 quyển. Tháng 10 năm Ất Sửu con thứ là Ngô Tín đổi đóng (cải đính) lại thành 14 quyển. Xem kỹ việc chia đóng các tập và chữ viết có thể xác định bộ bản thảo chép tay gồm 9 tập R.953 đến R.961 chính là nguyên cảo thủ bút của Trúc Đường Ngô Thế Vinh. Như lời ghi của Ngô Tín con trai tác giả thì bản thảo này sưu tập thơ văn của Ngô Thế Vinh từ năm 1835 đến 1856. Các tập để theo thứ tự các năm. Bản thảo của 22 năm này, như Ngô Tín đã nói trước tức khi Ngô Thế Vinh còn sống tác giả đóng thành14 quyển (tập), sau Ngô Tín đóng lại thành 12 quyên (tập), tức là bản TVQG đang lưu tàng, tiếc là chỉ có 9/12 tập, thiếu mất 3 tập là q.4, q.5 và q.11. Thơ văn Trúc Đường xếp theo năm, đúng cách làm Toàn tập như Ngô Tín đã ghi. Mục lục bản thảo 14 quyển (khi chưa dồn thành 12 quyển): Q.1. Ất mùi - Bính thân - Đinh dậu, q.2. Mậu tuất - Kỷ Hợi - Canh tý, q.3. Tân sửu - Nhâm dần, q.4. Quý mão - Giáp thìn - Ất tỵ, q.5. Bính ngọ - Đinh mùi, q.6. Mậu thân, q.7. Kỷ dậu, q.8. Canh tuất, q.9. Tân hợi, q.10. Nhâm tý, q. 11. Quý sửu, q. 12. Giáp dần, q. 13. Ất mão, q .14. Bính thìn. Trong đó từ Đinh Mùi về trước hoặc 2 năm hoặc 3 năm gộp làm 1 quyển.” (Thọ, pp. 436-442). -
Trúc Đường thi văn tập (q.07)
“Con trai thứ là Ngô Tín cải đính (đóng lại các tập) - Bạn thân là Phạm Đôn Nhân đề vịnh. Nam Định, Tự Đức Ất Sửu [1865]. 26 x 15 cm (Ngô gia độc bản). Chép tay, được biết là nguyên thảo của tác giả. Sách chép chữ thảo, có chỗ chữ màu xanh, có lời bình của Hoàng Lãn Trai, Nguỵ phán sứ, Vũ cao sứ. Tờ đầu ghi Thi văn toàn tập, ngoại trừ năm Giáp Ngọ trở về trước có biệt lục (tập chép riêng). Tập này bắt đầu từ năm Ất mùi (1835) đến Bính thìn (1856) 22 năm, trước đóng thành 2 quyển. Tháng 10 năm Ất Sửu con thứ là Ngô Tín đổi đóng (cải đính) lại thành 14 quyển. Xem kỹ việc chia đóng các tập và chữ viết có thể xác định bộ bản thảo chép tay gồm 9 tập R.953 đến R.961 chính là nguyên cảo thủ bút của Trúc Đường Ngô Thế Vinh. Như lời ghi của Ngô Tín con trai tác giả thì bản thảo này sưu tập thơ văn của Ngô Thế Vinh từ năm 1835 đến 1856. Các tập để theo thứ tự các năm. Bản thảo của 22 năm này, như Ngô Tín đã nói trước tức khi Ngô Thế Vinh còn sống tác giả đóng thành14 quyển (tập), sau Ngô Tín đóng lại thành 12 quyên (tập), tức là bản TVQG đang lưu tàng, tiếc là chỉ có 9/12 tập, thiếu mất 3 tập là q.4, q.5 và q.11. Thơ văn Trúc Đường xếp theo năm, đúng cách làm Toàn tập như Ngô Tín đã ghi. Mục lục bản thảo 14 quyển (khi chưa dồn thành 12 quyển): Q.1. Ất mùi - Bính thân - Đinh dậu, q.2. Mậu tuất - Kỷ Hợi - Canh tý, q.3. Tân sửu - Nhâm dần, q.4. Quý mão - Giáp thìn - Ất tỵ, q.5. Bính ngọ - Đinh mùi, q.6. Mậu thân, q.7. Kỷ dậu, q.8. Canh tuất, q.9. Tân hợi, q.10. Nhâm tý, q. 11. Quý sửu, q. 12. Giáp dần, q. 13. Ất mão, q .14. Bính thìn. Trong đó từ Đinh Mùi về trước hoặc 2 năm hoặc 3 năm gộp làm 1 quyển.” (Thọ, pp. 436-442). -
Trúc Đường thi văn tập (q.06)
“Con trai thứ là Ngô Tín cải đính (đóng lại các tập) - Bạn thân là Phạm Đôn Nhân đề vịnh. Nam Định, Tự Đức Ất Sửu [1865]. 26 x 15 cm (Ngô gia độc bản). Chép tay, được biết là nguyên thảo của tác giả. Sách chép chữ thảo, có chỗ chữ màu xanh, có lời bình của Hoàng Lãn Trai, Nguỵ phán sứ, Vũ cao sứ. Tờ đầu ghi Thi văn toàn tập, ngoại trừ năm Giáp Ngọ trở về trước có biệt lục (tập chép riêng). Tập này bắt đầu từ năm Ất mùi (1835) đến Bính thìn (1856) 22 năm, trước đóng thành 2 quyển. Tháng 10 năm Ất Sửu con thứ là Ngô Tín đổi đóng (cải đính) lại thành 14 quyển. Xem kỹ việc chia đóng các tập và chữ viết có thể xác định bộ bản thảo chép tay gồm 9 tập R.953 đến R.961 chính là nguyên cảo thủ bút của Trúc Đường Ngô Thế Vinh. Như lời ghi của Ngô Tín con trai tác giả thì bản thảo này sưu tập thơ văn của Ngô Thế Vinh từ năm 1835 đến 1856. Các tập để theo thứ tự các năm. Bản thảo của 22 năm này, như Ngô Tín đã nói trước tức khi Ngô Thế Vinh còn sống tác giả đóng thành14 quyển (tập), sau Ngô Tín đóng lại thành 12 quyên (tập), tức là bản TVQG đang lưu tàng, tiếc là chỉ có 9/12 tập, thiếu mất 3 tập là q.4, q.5 và q.11. Thơ văn Trúc Đường xếp theo năm, đúng cách làm Toàn tập như Ngô Tín đã ghi. Mục lục bản thảo 14 quyển (khi chưa dồn thành 12 quyển): Q.1. Ất mùi - Bính thân - Đinh dậu, q.2. Mậu tuất - Kỷ Hợi - Canh tý, q.3. Tân sửu - Nhâm dần, q.4. Quý mão - Giáp thìn - Ất tỵ, q.5. Bính ngọ - Đinh mùi, q.6. Mậu thân, q.7. Kỷ dậu, q.8. Canh tuất, q.9. Tân hợi, q.10. Nhâm tý, q. 11. Quý sửu, q. 12. Giáp dần, q. 13. Ất mão, q .14. Bính thìn. Trong đó từ Đinh Mùi về trước hoặc 2 năm hoặc 3 năm gộp làm 1 quyển.” (Thọ, pp. 436-442).