Skip to main content
Nhị vị tập
Item
-
Has Format (Dublin Core)
https://dzkimgs.l.u-tokyo.ac.jp/iiif/vnpf/nlvnpf/nlvnpf-0694/manifest.json
-
Creator (Dublin Core)
vi
Đặng Huy Trứ
vi-Han
鄧輝著
-
Description (Dublin Core)
vi
Đầu sách có 2 bài tựa, bài đầu của Đặng Huy Trứ đề năm Tự Đức 22 (1869) 嗣德二十二年, bài thứ 2 của Bành Thọ Mai người Trung Quốc. Theo tựa thì sách này do Đặng Huy Trứ lúc còn đi học có đọc tập sách in của Ngũ Vân Lâu, Trung Quốc thấy ý vị thâm cảm nhưng tiếc là không lưu giữ được, nhân dịp được đi sứ sang Trung Quốc tìm mua. Đáng tiếc là bản in của Ngũ Vân Lâu đã bị thất lạc bởi giặc Tây, ông chỉ chép được quyển Nhị vị tập của Bành Thọ Mai ở Tân Hội soạn năm Đồng Trị Quý Hợi 同治季亥. Sách chia làm 2 phần: Khoáng thức 曠識 và Đạt tình 達情, nội dung chép những câu châm ngôn danh cú trong Tử, Sử, Bách gia làm lời răn dạy, có kèm lời án của soạn giả bàn về ý nghĩa của câu ấy. Quyển này cùng với quyển Tạc phi am tập cũng gần gũi liên quan biểu lý với nhau, nội dung có Tam vị là Kinh- Sử- Tử, Đặng Huy Trứ khảo sát sách này, rút lấy những điều bổ ích trong 2 phần Tử, Sử có ích cho tăng quảng kiến thức, bồi dưỡng tính tình mà soạn ra thành sách, đặt tên là Nhị vị tập 二味集Đầu sách có 2 bài tựa, bài đầu của Đặng Huy Trứ đề năm Tự Đức 22 (1869) 嗣德二十二年, bài thứ 2 của Bành Thọ Mai người Trung Quốc. Theo tựa thì sách này do Đặng Huy Trứ lúc còn đi học có đọc tập sách in của Ngũ Vân Lâu, Trung Quốc thấy ý vị thâm cảm nhưng tiếc là không lưu giữ được, nhân dịp được đi sứ sang Trung Quốc tìm mua. Đáng tiếc là bản in của Ngũ Vân Lâu đã bị thất lạc bởi giặc Tây, ông chỉ chép được quyển Nhị vị tập của Bành Thọ Mai ở Tân Hội soạn năm Đồng Trị Quý Hợi 同治季亥. Sách chia làm 2 phần: Khoáng thức 曠識 và Đạt tình 達情, nội dung chép những câu châm ngôn danh cú trong Tử, Sử, Bách gia làm lời răn dạy, có kèm lời án của soạn giả bàn về ý nghĩa của câu ấy. Quyển này cùng với quyển Tạc phi am tập cũng gần gũi liên quan biểu lý với nhau, nội dung có Tam vị là Kinh- Sử- Tử, Đặng Huy Trứ khảo sát sách này, rút lấy những điều bổ ích trong 2 phần Tử, Sử có ích cho tăng quảng kiến thức, bồi dưỡng tính tình mà soạn ra thành sách, đặt tên là Nhị vị tập 二味集