Thập khoa sách lược
Item
- Title (Dublin Core)
- Has Format (Dublin Core)
- Creator (Dublin Core)
- Description (Dublin Core)
- Place (Dublin Core)
- Publisher (Dublin Core)
- Subject (Dublin Core)
- Is Part Of (Dublin Core)
- Date Issued (Dublin Core)
-
vi
Thập khoa sách lược
-
vi-Han
十科策略
-
https://dzkimgs.l.u-tokyo.ac.jp/iiif/vnpf/nlvnpf/nlvnpf-0488/manifest.json
-
vi
Lưu Định Chi biên tập
-
vi-Han
劉定之編集
-
vi
“Dưới tên sách ghi: Minh nho Thám hoa Lưu Định Chi 劉定之 tự Văn An 文安 Ngốc Trai tác (khẩu trên mộc dưới). Chữ Hoa, Thì viết kiêng húy) Nhà nho đời Minh (Trung Quốc) đậu Thám hoa, tự Văn An, hiệu Ngốc Trai.
Như đã ghi đây là một tập văn sách của nhà nho đời Minh, người chép sách chép ra để học tập, không thấy ghi tựa bạt.
Mở đầu là câu hỏi: Các sách thời thượng cổ không gì tôn quý bằng kinh Dịch. Hà đồ là thể bắt đầu của Số, Lạc thư là thể dụng của số, vậy vai trò của Phục Hy và Hạ Vũ (¿ê ơờ ) như thế nào? Hỏi Thư là đại kinh đại pháp của các đế vương trị nước, đời xưa có sách Tam phần (sách của Phục Hy, Thần Nông, Hoàng đế), sau có Tục thư của Vương Thông, Bổ thư của Bạch Cư Dị, sự đắc thất của mỗi nhà như thế nào. Đến đời Tống, Mao Tiệm được sách của Phục Hy, gọi là Sơn phần, của Thần Nông gọi là Khí phần, của Hoàng đế gọi là Hình phần, ý tứ nông cạn, văn vẻ thì bỉ cận (câu này chỉ thấy câu hỏi, mà không thấy câu đáp). Hỏi: Thi có Tam kinh, Tam vĩ, Tứ thủy, Ngũ tế, ý nghĩa thế nào? Vương sao lại làm Phong? Lỗ sao lại làm Tụng, Mân phong sao lại đặt ở cuối Phong? Thương tụng sao lại để cuối phần Tụng? 15 quốc phong, sắp xếp theo thời gian trước sau, theo nước lớn nước nhỏ. Vương Thông có làm Tục Thi, gọi là ẫụ ếđ áẫ Ô` . Thi quả thật là có thể bổ sung tiếp theo chăng? Hỏi: Các sách Ngũ kinh đều xuất hiện ở đời Hán. Vương Trọng Yêm chẳng đã từng nói rằng: Chế độ cửu sư thịnh hành mà đạo của Dịch suy, Tam truyện làm ra mà kinh Xuân thu thất tán (Tam truyện tác nhi Xuân thu tán), Tề Lỗ Mao Hàn xuất hiện thì Thi suy vi, Đại Đái Tiểu Đái là mạt cùng của lễ? (Cũng chỉ có câu hỏi). Hỏi: Lễ nhạc các đời có những chỗ nào đáng khen?” (Thọ, pp. 392-393).
-
vi-Han
[S.l.]
-
vi-Han
[s.n.]
-
Philosophy (tử 子)
-
NLV
-
en
[n.d.]