VNPF: Vietnamese Nôm Preservation Foundation image collection

Item set

Items

Advanced search
  • Thoái thực kí văn (q.04)

    Xem Thọ, p. 407.
  • Thoái thực kí văn (q.03)

    Xem Thọ, p. 407.
  • Thoái thực kí văn (q.02)

    Xem Thọ, p. 407.
  • Thoái thực kí văn (q.01)

    Xem Thọ, p. 407.
  • Thế vận ngâm

    Xem Thọ, p. 407.
  • Thế truyền bảo huấn

    “Đầu sách có bài Tựa của Bạch Đông Ôn đề tháng 3 năm Đinh Mão Tự Đức 3 (1850) nói việc Tú tài người thôn Đa Ngưu huyện Văn Giang đã chú giải toàn bộ cuốn sách Âm chất kinh đem nhờ Bạch Đông Ôn đề tựa để khắc in. Bài Tựa của Nguyễn Văn San (Tự Đức 14/1861) nói đại ý: Nhà làm nhiều việc thiện tất được hưởng phúc, làm điều bất thiện tất gặp tai ương. Cha tôi (Nguyễn Văn San) chép sách Âm chất văn, dưới mỗi đoạn thường làm thơ đề vịnh. Chỗ nào viện dẫn sách cổ thì có ghi xuất xứ, như trích lời Lê Quý Đôn thì ghi: Diên Hà bảng nhãn Lê Qúy Đôn kính ghi” Về sau cha ông in cuốn sách đó ra, mới biết Lê Quý Đôn sưu tập sách của hai nhà ở Trung Quốc mà soạn ra sách Âm chất. Vì thế Nguyễn Văn San đem in bài Tựa của Lê Quý Đôn lên đầu sách này. Bài Tựa này đại khái nói: Văn Xương đế quân để lại các lời dạy tổng cộng 541 chữ khuyên người ta làm việc thiện, bởi vì làm thiện hay làm ác đều có báo ứng. Nguyên sách của Trung Quốc do người đất Mân là Hoàng Chính, tự Nguyên Hợp biên tập, chia làm 4 quyển Nguyên, Hanh, Lợi, Trinh. Năm Càn Long 41 người Tô Châu là Tống Tư Nhân lại biên tập, tăng bổ chú giải và san định, chia làm 2 quyển . Lời giải thích của hai nhà đó tuy có chỗ biểu dương việc này việc khác sự tích không giống nhau, nhưng lời thánh huấn (lời dạy của Văn Xương đế quân) khai ngộ nhân tâm thì vẫn là một. Ta (tức Lê Quý Đôn) lấy sách của họ Hoàng, mà dùng thêm sách của họ Tống để chú giải, tất cả gồm 280 sự việc sự tích giúp cho người đời tự tu dưỡng, dạy bảo con cháu. Lời thánh huấn có 65 điều, nhưng quan yếu nhất không ngoài 8 chữ: 諸惡莫作眾善奉行 Chư ác mạc tác, chúng thiện phụng hành (Mọi điều ác không làm, vâng làm các việc thiện). Làm được như thế, gần thì được báo ngay ở thân mình mà xa thì con cháu được hưởng phúc lộc. Ngày rằm tháng cuối xuân (Tháng ba) năm Tân Sửu niên hiệu Cảnh Hưng thứ 42 (1781), Quế Đường Lê Quý Đôn người Diên Hà kính đề ở Kính Nghĩa đường tại kinh đô (Thăng Long). Sau đề từ của Lê Quý Đôn là bài Bạt của hoàng giáp khoa Giáp Thìn là Vân Lộc Nguyễn Tư Giản người làng Du Lâm, Bắc Ninh đề năm Tự Đức thứ 17 (1864) Sau phần tựa bạt là Quyển Thượng, đề Hải Châu Tử (tức Nguyễn Văn San) biên tập. Tiếp đó là tên sách Văn Xương đế quân Âm chất văn. Cuối bài văn này đề: Diên Hà Quế Đường Lê Quý Đôn kính thư. Tiếp sau là các mục: - Phụng hành Âm chất văn linh nghiệm - Cứu nhân chi nạn (Cứu người bị nạn) - Tế nhân chi cấp (Giúp người khốn khó) - Muộn nhân chi cô (Buồn vì thấy người cô quả) - Dung nhân chi quá (bao dung lầm lỗi của người khác) Tiếp đến kể các sự tích kết hợp các tiêu mục khuyến thiện: - Đậu thị tế nhân, cao chiết ngũ chi chi quế (nhà họ Đậu cứu người, cả 5 con đều đỗ Tiến sĩ) - Cứu nghị trúng trạng nhân chi tuyển (cứu đàn kiến thi đỗ trạng nguyên) Đặng tể tướng chi vinh (Sự vinh hiển của Đặng tể tướng) - Hành thời thời chi phương tiện (Luôn luôn làm việc tốt giúp người) - Tác sự sự chi âm công (Làm mọi việc thiện để âm đức cho đời sau) - Lợi vật lợi nhân ( lợi vật lợi người) - Chinh trực đại thiên hành hóa (Chính trực thay trời hành đạo) - Trung chủ hiếu thân (trung với chủ hiếu với cha mẹ) - Kính huynh tín hữu (Kính bậc anh, tin với bạn hữu)…” (Thọ, pp. 405-407).
  • Thiếu vi tiết yếu (q.28)

    Xem Thọ, p. 405.
  • Thiếu vi tiết yếu (q.27)

    Xem Thọ, p. 405.
  • Thiếu vi tiết yếu (q.26)

    Xem Thọ, p. 405.
  • Thiếu vi tiết yếu (q.25)

    Xem Thọ, p. 405.
  • Thiếu vi tiết yếu (q.24)

    Xem Thọ, p. 405.
  • Thiếu vi tiết yếu (q.23)

    Xem Thọ, p. 405.
  • Thiếu vi tiết yếu (q.22)

    Xem Thọ, p. 405.
  • Thiếu vi tiết yếu (q.17)

    Xem Thọ, p. 405.
  • Thiếu vi tiết yếu (q.16)

    Xem Thọ, p. 405.
  • Thiếu vi tiết yếu (q.15)

    Xem Thọ, p. 405.
  • Thiếu vi tiết yếu (q.14)

    Xem Thọ, p. 405.
  • Thiếu vi tiết yếu ( q.13)

    Xem Thọ, p. 405.
  • Thiếu vi tiết yếu (q.12)

    Nội dung tóm tắt bộ sử Thiếu vi 少微 của Trung Quốc từ đời Tam Hoàng Ngũ Đế đến đời Nguyên Thuận Tông (1333 – 1368). q.1: Tam Hoàng kỉ 三皇紀, Ngũ đế kỉ 五帝紀. q.2: Hạ kỉ 夏紀, Thương kỉ 商紀, Chu kỉ 周紀. q.3: Chu kỉ 周紀, Liệt quốc kỉ 列国紀, Hậu Tần kỉ 後秦紀. q.4-8: Hán kỉ 漢紀. q.9-10: Đông Hán kỉ 東漢紀. q.11: Hậu Hán kỉ 後漢紀. q.12: Tấn kỉ 晉紀. q.13: Nam bắc triều 南北朝. q.14-17: Đường kỉ 唐紀. q.18: Ngũ đại 五代. q.19-24: Tống kỉ 宋紀. q.25-27: Nam Tống kỉ 南宋紀. q.28: Nguyên kỉ 元紀.
  • Thiếu vi tiết yếu (q.11)

    Xem Thọ, p. 405.
  • Thiếu vi tiết yếu (q.10)

    Xem Thọ, p. 405.
  • Thiếu vi tiết yếu (q.09)

    Xem Thọ, p. 405.
  • Thiếu vi tiết yếu (q.08)

    Xem Thọ, p. 405.